Bạn đang xem bài viết Chế Độ Ăn Cho Người Tập Gym được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chế độ ăn cho người tập gym chính là yếu tố quyết định sự thành công của cả quá trình. Trước và sau khi tập gym bạn cần lưu ý những điều gì? Có nhiều ý kiến cho rằng không cần ăn uống hà khắc nhưng chế độ ăn cho người tập gym như thế nào cho đúng?
Chế độ ăn cho người tập gym – trước khi tập luyện
Đa số những người khi tập thể hình thường mang một dạ dày trống rỗng trước khi vào phòng tập. Nhất là những người có lịch tập luyện vào buổi sáng thì việc đó càng khó khăn hơn. Tuy nhiên, thói quen này hoàn toàn sai lầm, thậm chí là gây tác dụng ngược lại. Nếu không có thực phẩm nào vào bụng thì bạn sẽ không có nguồn năng lượng thực hiện các bài tập.
Thực đơn giảm cân cho người tập gym hiệu quả
Ngoài việc tập luyện đúng phương pháp thì dinh dưỡng cũng là yếu tố quan trọng để góp phần giảm cân. Không giống như những thực đơn ăn kiêng giảm cân khác, thực đơn giảm cân cho người tập gym có phần đặc biệt hơn và nghiêm ngặt hơn cho…
Lợi ích của việc trước khi tập luyện
_Bổ sung năng lượng: Ăn trước khi tập giúp làm giảm sự cạn kiệt glycogen. Trong quá trình tập cơ thể rất cần hàm lượng glycogen cần thiết. Nếu ăn ít tinh bột thì lượng glycogen sẽ giảm. Kéo theo hiệu suất của buổi tập luyện cũng giảm.
_Tăng trưởng cơ bắp: Trước khi tập bạn cần bổ sung protein để cung cấp các axit amin cần thiết cho máu giúp tăng cơ bắp.
_Đốt cháy béo nhanh hơn: Theo các nghiên cứu, nếu tiêu thụ carb trước khi tập sẽ khiến cơ thể đốt cháy nhiều chất béo hơn.
Nên ăn khi nào?
Theo lời khuyên của các chuyên gia trong chế độ ăn cho người tập gym, bạn cần ăn một bữa đầy đủ trước khi tập 2 – 3 giờ. Hoặc cũng có thể ăn một bữa ăn dễ tiêu hóa trước khi tập 30 – 60 phút.
Nên ăn gì trước khi tập?
_Carbohydrate: Đây là nguồn bổ sung glycogen tuyệt vời. Glycogen là một dạng lưu trữ của carbohydrate và glucoso ở con người. Nó giúp cơ thể tạo ra nhiều năng lượng và tạo một hiệu ứng đồng hóa hơn. Yến mạch, rau, khoai lang, gạo nâu…là những thực phẩm bạn cần bổ sung trước khi tập.
_Protein: Trong thịt, trứng, sữa có chuỗi phân nhánh amino giúp tổng hợp protein. Thông thường 2 bữa đầu tiên trước buổi tập cần khẩu phần cân đối giữa carbohydrate và protein theo tỷ lệ 2:1.
_Không chất béo: Hãy tránh xa các loại thịt giàu chất béo nếu bạn không muốn khó tiêu.
Nên ăn gì sau khi tập gym để cho hiệu quả tốt nhất
Tập gym là một trong những phương pháp giảm cân cũng như có được cơ bắp như mong muốn. Tuy nhiên, việc tập luyện thôi là chưa đủ mà còn cần một chế độ dinh dưỡng hợp lý để kiểm soát cân nặng cũng như bổ sung lại năng lượng…
Chế độ ăn cho người tập gym – sau khi tập luyện
Lợi ích của chế độ dinh dưỡng sau tập đúng cách
Chế độ dinh dưỡng sau tập luyện góp phần đáng kể vào quá trình khôi phục cơ bắp. Sau khi tập, bạn cần được cung cấp những dưỡng chất đầy đủ để xây dựng cơ bắp. Sau quá trình tập gym, lượng glycogen và đường huyết thường bị hao hụt và cạn kiệt. Để phục hồi chúng bạn cần cung cấp những loại đường nhanh cho cơ thể.
Ngay sau khi tập luyện thì đây là thời gian để bạn phục hồi cơ bắp. Sau khi tập, bạn cần cung cấp đầy đủ chất xây dựng cơ bắp. Ngoài ra, chất lượng của bữa ăn sau khi tập còn giúp bạn giảm tình trạng đau nhức cơ bắp và phục hồi tổng thể.
Nên ăn khi nào?
Trong khoảng thời gian từ 1 – 2 giờ sau khi tập, cơ bắp của bạn đã sẵn sàng đáp ứng những thực phẩm đưa vào cơ thể.
Nên ăn gì sau khi tập?
Sữa và ngũ cốc: Đây là 2 nguồn thực phẩm giàu protein, chất béo và nhiều vitamin cần thiết. Sữa và ngũ cốc được xem là “bộ đôi” ý tưởng sau khi tập gym.
Bánh sandwich: cung cấp nhiều protein và carbohydrate sau khi tập. Bạn có thể ăn kèm sandwich với ngũ cốc, phomai hoặc thịt gà để thay đổi khẩu vị, tăng cảm giác ngon miệng và không nhàm chán.
Trứng và nước cam: Protein có trong cả lòng trắng và lòng đỏ trứng. Chúng ta nên lựa chọn món trứng vào thực đơn dinh dưỡng sau tập. Nước cam cung cấp nhiều carbohydrate tạo năng lượng và vitamin C nâng sức đề kháng cơ thể.
Uống nước: Đây là một thói quen rất cần trước và sau khi tập. Bạn cần cung cấp nhiều nước cho cơ thể để bù đắp lượng nước hao hụt trong tế bào. Sau khi tập luyện, nhiệt độ trong cơ thể thường rất cao nên uống nước là giải pháp tốt nhất để làm mát cơ thể. Ngoài ra, sau khi tập bạn cũng cần uống một ly chanh muối để lấy lại cân bằng điện giải.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Gợi Ý 6 Món Ăn Sau Khi Tập Gym Đầy Đủ Chất Cho Người Tập Luyện
Việc ăn sau khi tập gym là rất quan trọng, bạn biết đó, nếu bạn không bồi bổ kịp thời thì cơ thể sẽ không đạt kết quả như mong muốn. Để tối ưu hóa kết quả, bạn cần thay thế các axit amin và glycogen bị mất trong quá trình tập luyện.
Tại sao bạn nên ăn sau khi tập gym ?
Giảm đau nhức cơ bắp sau khi tập
Thời gian phục hồi nhanh hơn
Bổ sung protein bị mất trong khi tập
Bổ sung glycogen sau khi tập
Nguồn năng lượng để tổng hợp protein mới.
Bắt đầu phát triển cơ bắp bằng cách ăn protein tổng hợp và giữ nito trong cơ thể, bạn phải cung cấp lượng protein và carbohydrate phù hợp. Nhưng không phải lúc nào cũng lạm dụng protein trong quá trình luyện tập. Bạn nên thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn của mình , sử dụng nhiều loại thực phẩm đậm đặc chất dinh dưỡng hơn.
Bữa ăn sau tập 1: Bánh kếp proteinCách làm: Trộn bốn lòng trắng trứng, ½ chén yến mạch, ½ chén phô mai, ⅛ muỗng cà phê bột nở và ½ muỗng cà phê hương vani. Nấu trên vỉ nướng đã đun nóng ở nhiệt độ trung bình đến thấp, cho đến khi nó sủi bọt, sau đó lật và làm lạnh thêm 30-60 giây nữa. Nên sử dụng quả mọng tươi hoặc một vài lát chuối nha.
Công dụng: Những chiếc bánh này góp phần cung cấp một lượng protein trung bình mà không cần cả tấn carbs, hoàn hảo cho những người muốn giữ lại mô cơ khi cố gắng giữ một cơ thể săn chắc và ít mỡ thừa. Các protein tiêu hóa với tốc độ trung bình và chậm giúp giữ một dòng axit amin ổn định để duy trì sự đồng hóa nhiều hơn.
Bữa ăn sau tập 2: Thịt bò và bí với sốt marinaraCách làm: Đối với những người muốn thỏa mãn cơn đói sau tập luyện, thì đây là dành cho bạn. Nấu 250g thịt bò nạc ăn với muối và hạt tiêu cho vừa ăn. Nấu một quả bí đao nguyên chất trong 30-45 phút cho đến khi mềm. Trộn chúng lại với nhau trong chảo khi hoàn thành và thêm 120ml nước sốt marinara yêu thích của bạn.
Công dụng: Nếu bạn đang luyện tập chăm chỉ và cơ thể mình trở nên đô con hơn, rất có thể sự thèm ăn của bạn cũng tăng theo. Các creatine trong thịt bò sẽ bổ sung dự trữ năng lượng bùng nổ của bạn và thêm chất béo từ thịt bò giúp bạn hài lòng và cung cấp đầy đủ calo. Tinh bột của bí đao là loại tiêu hóa chậm và giúp bạn tránh đói.
Bữa ăn sau tập 3: Cá ngừ và Bánh quy giònCách làm: Lấy một hộp cá ngừ và thêm một nắm (1/2 chén) bánh quy giòn nguyên hạt. Để có hương vị, hãy thêm hạt tiêu, một chút dầu ô liu nguyên chất, mù tạt và dưa chua xắt nhỏ.
Công dụng: Điều này là hoàn hảo để sử dụng trên đường đi cho những người làm việc vào giờ nghỉ trưa tại nơi làm việc, hoặc những người phải thường xuyên đến phòng tập gym. Nó cũng đơn giản và tiết kiệm chi phí. Trong bánh quy cũng cung cấp một lượng carbs cần thiết, giúp bổ sung insulin đưa chất dinh dưỡng vào cơ bắp của bạn.
Bữa ăn sau tập 4: Yến mạch giàu proteinCách làm: Thêm ½ chén yến mạch, 1-2 muỗng bột whey protein yêu thích của bạn, ½ chén trái cây đông lạnh hoặc khô, và hạnh nhân xắt nhỏ. Thêm ½ cốc nước hoặc sữa tách béo, và để qua đêm trong tủ lạnh. Thêm quế hoặc cỏ ngọt stevia để hương vị thêm ngon hơn.
Công dụng: Một thực phẩm tiện lợi mà đầy đủ dinh dưỡng, món ăn này là tốt nhất cho các huấn luyện viên vào buổi sáng. Yến mạch và whey đã là một “cặp đôi dinh dưỡng” trong thể hình được ưa thích của các gymer, nhưng chúng rất khó ăn, đặc biệt là với những người lần đầu ăn món này. Bằng cách thêm một số trái cây, chất làm ngọt tự nhiên và hạnh nhân, sẽ giúp món ăn này trở nên ngon miệng hơn đấy.
Bữa ăn sau tập 5: Trứng chiênCách làm: Xào bốn quả trứng lộn với thêm hai quả lòng trắng trứng vào. Thêm một chén rau trộn xắt nhỏ. Rau bina, hành tây, nấm và ớt chuông đỏ là những thực phẩm giàu dinh dưỡng. Để có thêm protein, thêm ¼ chén thịt lợn nạc thái hạt lựu hoặc thịt xông khói. Nếu bạn cần (hoặc muốn) nhiều carbs hơn, hãy thêm một miếng trái cây tươi ở bên cạnh.
Công dụng: Là món ăn ăn sáng cho bữa tối? Nghe có vẻ đùa nhưng có vẻ nó là sự thật đó chứ. Ăn nhiều lòng trắng trứng thường khiến bạn ngán, do đó khiến bạn thường hay bỏ bữa. Giữ lòng đỏ cho thêm chất béo omega-3, vitamin và khoáng chất. Làm cho chúng ngon hơn với một ít thịt xông khói (thịt xông khói gà tây là một lựa chọn tuyệt vời, ít chất béo) và kết hợp với rau. Không có gì thích hợp vào bữa sáng sau tập luyện như trứng. Nó sẽ là một lựa chọn hoàn hảo cho những người có lượng calo và carb thấp, nhưng cần protein để duy trì cơ bắp và chất béo. Ngoài ra, nó còn giúp giảm cơn đói sau khi tập luyện.
Bữa ăn sau tập 6: Gà và khoai lang bămCách làm: Lấy một miếng ức gà lớn (khoảng 250g) đã được luộc chín, trộn đều gia vị và lắc lên và cho vào chảo với dầu ô liu. Thêm ½ chén khoai lang thái hạt lựu, 1/2 chén táo thái hạt lựu và thêm quế, muối và hạt tiêu cho vừa ăn. Bạn có thể nấu nhiều để lưu trữ trong tủ lạnh, sử dụng trong suốt cả tuần.
Công dụng: Gà và khoai lang, luôn là lựa chọn của những người sành ăn. Khoai lang là nguồn carbs hoàn hảo giúp tiêu hóa chậm để giữ mức năng lượng của bạn cao và insulin tăng vừa đủ để nuôi cơ bắp và không tồn tại chất béo trong cơ thể.
Đăng bởi: Hồng Hạnh Nguyễn
Từ khoá: Gợi ý 6 món ăn sau khi tập gym đầy đủ chất cho người tập luyện
Chế Độ Ăn Chữa Khỏi Bệnh Ung Thư Phổi
Với chế độ ăn thức ăn thô, thiền định, vận động được bà Kristine Matheson ở Australia áp dụng, đã khiến cho bệnh ung thư phổi mà bà đã mắc phải hơn 10 năm biến mất.
Theo Courier Mail, năm 2005, Kristine Matheson được bác sĩ cho biết chỉ còn từ 6 tháng đến một năm để sống. Người phụ nữ vùng Goad Coast mắc ung thư phổi với các khối u lớn trên phổi. Những phương pháp điều trị ung thư không thể can thiệp bởi u ở vị trí gần động mạch chủ, nếu phẫu thuật sẽ nguy hiểm tới tính mạng.
9 năm sau, bà Matheson nay đã 64 tuổi vẫn còn sống khỏe nhờ chế độ ăn uống sạch, ăn chay. Người phụ nữ đang bận rộn với các kế hoạch hội thảo chia sẻ kinh nghiệm chữa ung thư và giới thiệu cuốn sách kinh nghiệm chữa ung thư của mình. Với hơn 10 năm kinh nghiệm tự đấu tranh với ung thư, bà Matheson tin tưởng căn bệnh có thể chữa khỏi bằng một chế độ ăn uống và vận động lành mạnh.
Theo bác sĩ Dzung Price, người điều trị cho bà, không thể xạ trị hay hóa trị để chữa trị ung thư cho bà, bởi các khối u ác tính đã lan xuống phần ngực sau xương ức rất nguy hiểm nếu có can thiệp y tế. Chồng bà Matheson, người đã đánh bại bệnh ung thư những năm trước đã mở cho bà con đường tự chữa ung thư theo phương pháp tự nhiên. “Tôi đã không làm gì ngoài việc áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, điều độ, thiền định mỗi ngày và suy nghĩ tích cực”.
Tiến sĩ Price tin rằng chính chế độ ăn uống nhiều chất xơ, sử dụng thực phẩm ở dạng thô, sạch đóng góp một phần lớn vào kết quả chữa trị. Trong tháng đầu, bà Matheson ăn chay và đã cắt đường, trái cây, cà phê, rượu, sữa, đồ lên men ra khỏi chế độ ăn. Bà ăn nhiều salad, sữa hạt điều, nước ép cà rốt, pizza làm từ hạt kiều mạch, ngũ cốc nguyên hạt, tỏi, hạt óc chó. Bà quan niệm: “Khi bạn nấu thực phẩm đến chín, đó là thực phẩm chết bởi lượng dinh dưỡng hao tổn, chẳng có mấy tác dụng với cơ thể”. Do đó tỷ lệ thức ăn nấu chín chỉ chiếm 20% trong chế độ ăn của bà Kristine.
Theo bà, ăn nhiều lương thực thô là cách quan trọng để xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh. Chẳng hạn, loại lương thực như gạo hoặc ngũ cốc được xem là ở dạng thô khi có đầy đủ cả ba thành phần: lớp cám, mầm và nội nhũ bên trong. Thực phẩm thô chứa vitamin, chất chống oxy hóa, chất khoáng nhiều hơn các thực phẩm khác.
Sau một tháng, bà bắt đầu chu trình 4 tuần thanh lọc cơ thể, loại bỏ độc tố. Phương pháp của bà Matheson là uống nước ép trái cây, dùng trà thảo mộc và uống nước canh rau. Sau một tháng thanh lọc, bà ăn chay. Buổi sáng bà vẫn duy trì món salad rau và sữa hạt điều. Phương pháp tự chế biến sữa hạt điều của bà như sau: ngâm qua đêm một chén hạt điều sau đó xay trong máy xay sinh tố cùng 3 chén nước và uống. Bà Matheson cho biết, nửa năm sau khi áp dụng chế độ ăn mới cùng với vận động, bà cảm giác như bệnh ung thư đã rời xa mình một cách đáng kinh ngạc. Một năm sau, kết quả chụp CT và MRT cho thấy khối u đã biến mất, phổi dần hồi phục.
Ở tuổi 64, bà ăn chay chủ yếu nhưng thỉnh thoảng vẫn thưởng cho mình một ly rượu vang hay miếng cá hồi ăn kèm salad. Chiêm nghiệm lại quá trình chữa ung thư của mình, bà Matheson cho biết đã nhận ra nguyên nhân của chứng bệnh ung thư. Giai đoạn năm 2005, công ty của chồng phá sản, bà bị stress trầm trọng kết hợp với ăn đồ chế biến sẵn, thức ăn nhanh khiến cơ thể tích tụ chất độc hại. Bà tin rằng chính stress góp phần tạo nên ung thư bởi chúng làm khả năng miễn dịch của chúng ta yếu kém đi. Với quan niệm “nguyên nhân gây bệnh từ đâu thì phải chữa từ đó”, bà trở lại nâng niu cơ thể, nạp những thức ăn dinh dưỡng, thức ăn thô gần với tự nhiên, thiền định để tinh thần và tư duy tích cực.
Ông Olver, Giám đốc Hiệp hội Ung thư Australia, cho rằng cách điều trị của bà Matheson chỉ phù hợp trong trường hợp bất khả kháng như không thể phẫu thuật hay hóa trị. Tuy nhiên, các bệnh nhân nên nhìn vào những phương pháp chữa trị có sẵn. Theo ông, sau 10 năm, với những tiến bộ y khoa, các phương pháp điều trị mới giúp bệnh nhân ung thư có thể kéo dài thời gian sống thêm 5-10 năm so với trước. Với ung thư, bệnh nhân nên tin tưởng hơn vào các phương pháp điều trị y khoa đã được chứng minh.
Theo Khánh Ly(VnExpress)
Fiber Là Gì? Cách Để Bổ Sung Fiber Vào Chế Độ Ăn
Từ Fiber xuất hiện thường xuyên ở các trang dinh dưỡng và thể hình. Cùng tìm hiểu Fiber là gì và cách để bổ sung Fiber vào chế độ ăn qua bài viết sau đây.
Fiber là gì ?Theo Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Mỹ, Fiber hay còn gọi đầy đủ là dietary Fiber, thật ra nó chính là chất xơ. Trong tự nhiên có 2 nhóm chất xơ dựa vào khả năng hòa tan trong nước của nó:
Chất xơ hòa tan (Soluble Fiber): Được hòa tan trong nước và được hấp thu bởi vi khuẩn “tốt” trong đường ruột
Chất xơ không hoà tan (Insoluble Fiber): Không hòa tan trong nước.
Không phải Fiber nào vi khuẩn đường ruột đều có thể tiêu thụ và phân giải được hết, một số loại vừa có thể hòa tan vừa không hòa tan, hoặc cũng có loại Fiber không hòa tan lại có thể được các vi khuẩn đường ruột phân giải.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo lượng tiêu thụ chất xơ mỗi ngày cho nam là 38 gram và nữ là 25gram.
Lợi ích của Fiber Hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tối ưuFiber giúp làm mềm và điều chỉnh kích thước chất thải trong ruột để cơ thể đưa ra ngoài, giảm hiện táo bón, góp phần duy trì sức khỏe trực tràng. Fiber giúp các vi khuẩn đường ruột hoạt động tối ưu nhất, và từ đó chúng cải thiện chất dinh dưỡng và giúp cơ thể hấp thu chất dinh dưỡng.
Hơn nữa, theo chuyên gia dinh dưỡng, chế độ ăn nhiều chất xơ còn có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ và viêm túi thừa.
Rất tốt cho sức khỏe tim mạchChất xơ hòa tan thường có trong các loại đậu, yến mạch, hạt lanh,….Khi tiêu thụ, nó giúp cơ thể giảm lượng LDL – cholesterol xấu và làm tăng HDL – cholesterol tốt.
Kiểm soát lượng đường trong máuFiber giúp cơ thể chậm lại quá trình hấp thụ đường từ đó kiểm soát lượng đường trong máu ở mức an toàn. Vì vậy, các bệnh nhân tiểu đường đứng đầu danh sách nên bổ sung Fiber hàng ngày.
Hơn nữa, chế độ ăn nhiều chất xơ không hòa tan còn hỗ trợ giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường Type (loại) 2.
Giúp phòng chống ung thưFiber còn có thể giúp cơ thể phòng chống lại các bệnh ung thư miệng, cổ họng. Cụ thể là theo nghiên cứu của viện y học Institute Of Social And Preventive Medicine ( Thụy Sĩ) chỉ ra rằng Fiber trong các ngũ cốc nguyên hạt lại có giảm sự hình thành ung thư miệng và cổ họng, trừ các loại ngũ cốc đã qua tinh chế.
Hơn nữa, theo báo cáo của Học Viện Hoàng Gia Anh ( Imperial College) cho thấy việc nhận đủ lượng Fiber hàng ngày giúp giảm nguy cơ bệnh ung thư vú.
Giúp giảm cân nhanh chóngĂn nhiều chất xơ giúp cơ thể cảm giác no lâu hơn và từ đó khiến ăn ít lại, ít nạp calo. Từ đó, bạn giảm cân. Điều này được chứng mình bơi nghiên cứu của tập đoàn Amgen (Mỹ) cho thấy Fiber có tính giữ nước trong ruột và làm chậm quá trình chuyển hóa dinh dưỡng, làm tăng cảm giác no lâu.
Và khi cảm thấy no lâu thì sẽ không nạp bất cứ thức ăn nào, nhờ vậy mà bạn có thể giảm cân. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc bạn nạp vào loại Fiber nào.
Cách để bổ sung Fiber vào chế độ ănTheo báo cáo tại Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (National Cancer Institute) đã chỉ ra rằng, nạp đủ Fiber thì bạn sẽ có nhiều khả năng sống một cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh. Vậy như thế nào là đủ liều lượng?
Bạn ăn trái cây cả quả thay vì uống nước ép, chọn các loại bánh mì, gạo, ngũ cốc, mì ống nguyên chất hoặc nguyên hạt
Advertisement
thay vì dùng đã quá chế biến vào khẩu phần ăn hàng ngày.
Ngoài ra, việc ăn rau củ tươi sống và các loại đậu cũng là 1 cách để bổ sung Fiber, bạn chỉ cần thêm chúng vào bữa ăn hàng ngày là được.
Ăn như thế nào? Ăn bao nhiêu 1 ngày?Bạn có thể ăn sống hoặc chế biến các loại rau củ quả thành các món mà mình thích. Theo các chuyên gia thì lượng Fiber nạp vào 1 ngày như sau:
Đối với trẻ em, thanh thiếu niên
Từ 2 – 5 tuổi, lượng chất xơ nên sử dụng vào khoảng 15 gram mỗi ngày.
Từ 5 – 11 tuổi, sử dụng 20 gram chất xơ vào khẩu phần ăn mỗi ngày, để giúp bé có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Từ 11 – 16, lượng chất xơ cần dùng mỗi ngày là 25gram
Từ 16 – 18 tuổi, là 30 gram mỗi ngày.
Đối với người lớn ở Việt NamLượng chất xơ được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng, vào khoảng 20 gram mỗi ngày, là tốt nhất cho cơ thể.
Bên trên là một số thông tin về Fiber, một loại chất xơ cần thiết cho con người và những lợi ích của nó. Mong qua bài viết trên, các bạn có thể hiểu thêm về cách sử dụng và lý do tại sao chúng ta nạp đầy đủ Fiber hàng ngày.
Nguồn: Imperial College, Viện Y học Hoa Kỳ, Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Mỹ
Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Trong 9 Tháng Mang Thai
Bài viết được sự tư vấn của PGS.TS.BS Lưu Thị Hồng – Trưởng khoa Phụ sản, BVĐK Tâm Anh, Hà Nội.
Nguyên tắc dinh dưỡng mẹ bầu cần nhớKhi xuất hiện các dấu hiệu mang thai, nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng của mẹ đều cao hơn so với mức bình thường để phát triển một số cơ quan của cơ thể nhằm thích ứng với quá trình mang thai và nuôi dưỡng bào thai khỏe mạnh. Để xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học, mẹ cần lưu ý những nguyên tắc cơ bản sau:
Bạn đang đọc: Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong 9 tháng mang thai
1. Cân đối nhóm chất dinh dưỡngChế độ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai cần rất đầy đủ 4 nhóm chất thiết yếu :
Chất bột đường ( carbohydrate ) ;
Chất đạm ( protein ) ;
Chất béo ( lipid ) ;
Các loại vitamin, chất xơ và khoáng chất .
Tuy nhiên, việc thiết kế xây dựng thực đơn cân đối những nhóm chất rất quan trọng để tránh thiếu nguồn năng lượng gây suy dinh dưỡng bào thai hay thừa nguồn năng lượng khiến mẹ tăng cân quá mức. Trong thai kỳ, mẹ bầu tăng trung bình khoảng chừng từ 9 – 12 kg, trong đó tam cá nguyệt thứ nhất nên tăng từ 300 gram đến 1 kg, sau đó mỗi tuần sẽ tăng khoảng chừng 300 gram trong tam cá nguyệt thứ 2 và thứ 3.
Giai đoạn thai kỳ Trọng lượng thai nhi Số cân mẹ bầu cần tăng Nhu cầu năng lượng và nhóm chất thiết yếu mỗi ngày cho phụ nữ mang thai
Trước mang thai
2050 290 – 360 60 45 – 57 25
3 tháng đầu 100g 0 – 1kg 2100 300 – 370 61 46.5 – 58.5 28
3 tháng giữa 1kg 4 – 5kg 2300 325 – 400 70 52.5 – 64.5 28
3 tháng cuối 2kg 5 – 6kg 2500 385 – 430 91 60 – 72 28
Tổng 9 tháng
9 – 12kg
Nhu cầu năng lượng và dinh dưỡng cho bà bầu theo từng giai đoạn – Nguồn: Nutrihome
Đối với những mẹ bầu mang song thai, chỉ số cân nặng cần tăng cao hơn và bác sĩ sẽ đưa ra những khuyến nghị vận tốc tăng cân khác nhau. “ Tăng quá nhiều hay quá ít cũng là yếu tố khiến nhiều mẹ bầu lo ngại nhưng thay vì tập trung chuyên sâu vào cân nặng, mẹ nên ăn phong phú thực phẩm, hoạt động và sinh hoạt lành mạnh và giữ ý thức không thay đổi, thư giãn giải trí ” – chúng tôi Lưu Thị Hồng nhấn mạnh vấn đề.
2. Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chấtĐể thai nhi tăng trưởng và tăng trưởng khoẻ mạnh, việc bảo vệ dinh dưỡng thai kỳ khoa học và lành mạnh vô cùng quan trọng, trong đó việc bổ trợ vitamin và khoáng chất cho bà bầu là điều tiên quyết ngăn ngừa thực trạng thiếu vắng vi chất do nhu yếu dinh dưỡng tăng cao trong suốt thai kỳ và bảo vệ sức khỏe thể chất cho cả mẹ lẫn bé. ( 1 )
Acid Folic
Khi sẵn sàng chuẩn bị mang thai hay vừa biết có thai, mẹ bầu cần bổ trợ acid folic giúp phòng tránh những dị tật ống thần kinh cho trẻ. Việc bổ trợ viên uống acid folic hoàn toàn có thể lê dài đến hết 3 tháng đầu thai kỳ. Bên cạnh đó, thực đơn hàng ngày cần bổ trợ những thực phẩm chứa nhiều acid folic như bông cải xanh, rau chân vịt, sữa và những chế phẩm từ sữa, ngũ cốc thô, quả bơ …
Canxi
Canxi không chỉ giúp xương chắc khỏe mà còn giúp mạng lưới hệ thống tuần hoàn, cơ bắp và thần kinh của mẹ bầu và thai nhi hoạt động giải trí thông thường. Do đó, mẹ bầu cần quan tâm bổ trợ 1.200 miligam canxi mỗi ngày. Các thực phẩm giàu canxi gồm : sữa, bông cải xanh, cải xoăn, nước ép trái cây, ngũ cốc …
Vitamin D
Mẹ bầu nên bổ trợ những thực phẩm như cá hồi, sữa, nước cam … để tăng cường vitamin D cho chính bản thân và tương hỗ cho sự tăng trưởng xương của thai nhi. Nhiều điều tra và nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nếu mẹ thiếu vitamin D sẽ rất dễ dẫn đến tiền sản giật.
Protein
Protein thiết yếu cho sự tăng trưởng những mô và cơ quan của em bé, đặc biệt quan trọng là bộ não ; đồng thời tương hỗ tăng trưởng mô vú và tử cung của mẹ trong thai kỳ. Nó thậm chí còn còn đóng một vai trò quan trọng giúp tăng nguồn cung ứng máu cho thai nhi. Thịt nạc, thịt gia cầm, cá và trứng là những nguồn cung ứng protein tuyệt vời. Ngoài ra, mẹ bầu cũng hoàn toàn có thể lựa chọn những loại hạt, đậu, loại sản phẩm từ đậu nành để bổ trợ protein trong suốt thai kỳ, bảo vệ cho sự tăng trưởng khoẻ mạnh của con.
Sắt
Trong thời kỳ mang thai, thể tích máu của người mẹ tăng 50 % để tăng lượng máu nuôi dưỡng thai nhi. Do đó, mẹ bầu cần phân phối 1000 mg sắt / ngày để tăng lượng máu của mẹ, cung ứng đủ máu cho thai nhi và bù lại lượng máu mất lúc sinh. Ở Nước Ta, theo tổng tìm hiểu dinh dưỡng 2009 – 2010, tỷ suất thiếu máu ở phụ nữ mang thai là 36,5 %, cao nhất ở vùng núi phía Bắc và ven biển Nam Trung Bộ lên tới 56 %, 71,8 % thiếu máu ở phụ nữ có thai là do nguyên do thiếu sắt. Mẹ bầu nên bổ trợ sắt qua những loại thực phẩm như thịt đỏ, trứng, rau muống, củ dền … và uống thêm nước trái cây chứa nhiều vitamin C để tăng cường hấp thu chất sắt. ( 2 )
3. Chế độ vận độngNgoài chính sách dinh dưỡng cho mẹ bầu, tập thể dục cũng là một phương pháp quan trọng tăng cường sức khỏe thể chất cho mẹ trong quy trình mang thai, tuy nhiên cần quan tâm về thời lượng tập và tránh những động tác quá mạnh. Theo nhiều điều tra và nghiên cứu y khoa, tập thể dục giúp mẹ và thai nhi khỏe mạnh, chống lại những bệnh như cảm lạnh … ; đồng thời “ vượt cạn ” nhẹ nhàng hơn và sinh con khỏe mạnh. Mẹ bầu hoàn toàn có thể thực thi những bài tập nhẹ nhàng và đi bộ từ 15 đến 20 phút / ngày tùy vào thực trạng sức khỏe thể chất của mình.
4. Thức ăn cần tránhTrong mỗi quy trình tiến độ tăng trưởng của bào thai, mẹ bầu cần có một chính sách dinh dưỡng tương thích để thai nhi tăng trưởng tối ưu. Nhưng dù ở 3 tháng đầu, 3 tháng giữa hay 3 tháng cuối, thực đơn của mẹ cần tránh những loại thực phẩm, đồ uống sau :
Rượu
Một hậu quả nghiêm trọng của việc uống rượu, bia khi mang thai là gây ra hội chứng rối loạn do nhiễm độc rượu bào thai ( Fetal alcohol spectrum disorders – FASD ). Đây là căn bệnh gây hệ lụy suốt đời, khiến thai nhi kém tăng trưởng ( ngay từ trong tử cung, sau khi sinh, hoặc cả hai ), những đặc thù trên khuôn mặt không bình thường, dị tật tim và tổn thương hệ thần kinh TW. Những em bé bị mắc hội chứng FASD cũng hoàn toàn có thể có đầu và não nhỏ không bình thường, những khuyết tật bẩm sinh khác, đặc biệt quan trọng là tim và cột sống.
Cá có hàm lượng thủy ngân cao
Các loại món ăn hải sản như cá kiếm, cá mập, cá thu, cá mòi, cá nhám da cam và cá ngói có hàm lượng metyl thủy ngân cao, hoàn toàn có thể đi qua nhau thai và gây hại cho não, thận và hệ thần kinh đang tăng trưởng của thai nhi.
Cá, thịt, trứng sống hoặc chưa nấu chín
Các thực phẩm sống đều có thể bị nhiễm khuẩn, tiềm ẩn nguy cơ gây ra một số bệnh nhiễm trùng và dẫn đến sinh non, sảy thai, thai chết lưu và các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác cho bà bầu. Ăn thịt chưa nấu chín cũng làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vi khuẩn có thể đe dọa sức khỏe của thai nhi, có thể dẫn đến thai chết lưu hoặc các bệnh thần kinh nghiêm trọng, bao gồm khuyết tật trí tuệ, mù lòa và động kinh.
Caffeine
Caffeine được tìm thấy trong cafe, trà, nước ngọt và ca cao. Lượng caffeine cao trong thai kỳ đã được chứng tỏ là hạn chế sự tăng trưởng của thai nhi và làm tăng rủi ro tiềm ẩn cân nặng khi sinh thấp. Nó cũng tăng rủi ro tiềm ẩn tử trận ở trẻ sơ sinh và rủi ro tiềm ẩn mắc những bệnh mãn tính ở tuổi trưởng thành.
Sữa, nước ép trái cây chưa tiệt trùng, phô mai
Sữa tươi, phô mai, nước trái cây chưa tiệt trùng hoàn toàn có thể chứa một loạt vi trùng có hại, dẫn đến những bệnh nhiễm trùng, rình rập đe dọa đến tính mạng con người so với em bé chưa sinh.
Sản phẩm chưa rửa
Bề mặt của những loại trái cây và rau quả chưa rửa hoặc chưa gọt vỏ hoàn toàn có thể bị nhiễm 1 số ít vi trùng, ký sinh trùng, hóa chất dữ gìn và bảo vệ gây hại cho cả mẹ và thai nhi. Để giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn nhiễm trùng, mẹ bầu nên đừng quên rửa kỹ, gọt vỏ những loại trái cây và rau quả trước khi ăn.
Thực phẩm chế biến sẵn
Đồ ăn vặt chế biến sẵn thường có ít chất dinh dưỡng và nhiều calo, đường. Chúng tăng rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, cũng như những biến chứng khi mang thai hoặc sinh. Điều này gây ra những yếu tố sức khỏe thể chất vĩnh viễn cho trẻ nhỏ.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng tháng 1. Dinh dưỡng trong 3 tháng đầu (Tam cá nguyệt thứ 1)Ở 3 tháng đầu của thai kỳ, nhiều trường hợp mẹ bầu bị ốm nghén, luôn cảm thấy không dễ chịu, thậm chí còn buồn nôn mỗi khi nhìn thấy thức ăn. Nhưng vì đây là tiến trình hầu hết những cơ quan quan trọng của phôi được hình thành, nên dù không ăn được nhiều, mẹ bầu vẫn cần bảo vệ chính sách dinh dưỡng đủ chất bằng cách ẩm thực ăn uống phong phú thực phẩm, đặc biệt quan trọng ăn nhiều rau xanh, trái cây … Nếu trước khi mang thai mẹ bầu chưa bổ trợ acid folic thì từ ngày tiên phong biết mình mang thai cần bổ trợ ngay. Liều lượng khuyến nghị là 400 mcg / ngày. Bên cạnh đó, sắt và canxi cũng cần được tăng cường trong suốt 9 tháng mang thai nhằm mục đích tránh thiếu máu và loãng xương cho mẹ về sau. Bà bầu hoàn toàn có thể sử dụng loại vitamin tổng hợp, trong thành phần có chứa acid folic, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ. Thai nhi trong quy trình tiến độ này rất nhạy cảm với những tác nhân từ bên ngoài như vi trùng, virus, rượu, thuốc, chất kích thích, hóa chất … Do đó, bà bầu cần kiêng sử dụng hay tiếp xúc với những tác nhân này và thiết lập cũng như duy trì một chính sách dinh dưỡng lành mạnh khi mang thai. Việc uống thuốc chữa bệnh trong 3 tháng đầu cần đặc biệt quan trọng quan tâm theo chỉ định của bác sĩ để tránh tác động ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng của thai nhi. Trên thực tiễn, nhiều trường hợp đáng tiếc đã xảy ra như mẹ tự ý dùng thuốc kháng sinh khi bị cảm trong 3 tháng đầu hay nhiễm virus Rubella khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh … Để giảm rủi ro tiềm ẩn mắc bệnh truyền nhiễm, mẹ bầu nên tiêm phòng trước khi mang thai và trong thai kỳ vừa đủ, đồng thời hạn chế đến chỗ đông người. Ngoài ra việc triển khai những xét nghiệm thiết yếu khi mang thai cũng giúp mẹ bầu phát hiện nhanh gọn những căn bệnh thai kỳ thông dụng.
2. Dinh dưỡng trong 3 tháng giữa (Tam cá nguyệt thứ 2)Đây là khoảng chừng thời hạn dễ chịu và thoải mái nhất trong hành trình dài 9 tháng 10 ngày mang thai, đa phần bà bầu không còn bị cảm xúc ốm nghén hành hạ nên việc siêu thị nhà hàng cảm thấy ngon miệng hơn. Về phía thai nhi, lúc này hệ xương tăng trưởng mạnh, não bộ và những cơ quan cũng dần hoàn thành xong công dụng. Do đó ngoài acid folic, sắt, canxi, bà bầu cần bổ trợ thực phẩm có chứa kẽm, liều lượng 20 mg / ngày. Việc thiếu kẽm khiến thai nhi nhẹ cân, chiều cao thấp, dị tật … Mẹ bầu không nên có tâm lý phải ăn gấp đôi, gấp 3 thông thường để “ con to ” bởi lúc này thai nhi vẫn chưa bước sang thời kỳ “ cải tiến vượt bậc ” về cân nặng ( đến 26 tuần tuổi, thai nhi chỉ mới nặng khoảng chừng 900 g ). Theo khuyến nghị, trong 3 tháng giữa của thai kỳ, mẹ bầu chỉ cần tăng khẩu phần ăn lên tương tự khoảng chừng 300 – 400 kcal / ngày ( bằng 2 chén cơm trắng hoặc 2 ly sữa ). Nếu nhà hàng siêu thị quá nhiều, mẹ tăng cân quá mức không chỉ ảnh hưởng tác động đến tầm vóc, tâm ý sau sinh mà còn tăng rủi ro tiềm ẩn tiểu đường, tắng huyết áp, tiền sản giật trong thai kỳ.
3. Dinh dưỡng trong 3 tháng cuối (Tam cá nguyệt thứ 3)Giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ lưu lại bước tăng trưởng vượt bậc về cân nặng của thai nhi. Để thai nhi tăng cân tốt, mẹ bầu cần chú ý quan tâm đến tăng khẩu phần khoảng chừng 400 kcal / ngày. Lúc này, mẹ bầu cần bổ trợ vitamin C cho khung hình, nhằm mục đích hấp thụ sắt và canxi tốt hơn đồng thời tránh rủi ro tiềm ẩn vỡ ối và sinh non ( do thiếu vitamin C ). Vào 3 tháng cuối, do sự biến hóa hormone và thai nhi lớn gây áp lực đè nén lên vùng chậu và bàng quang khiến mẹ bầu thường bị táo bón, đầy bụng. Để tránh thực trạng này, chính sách ăn cho bà bầu nên bổ trợ nhiều chất xơ và tránh ăn những thực phẩm khó tiêu hóa. Như vậy, trong hành trình dài 9 tháng mang thai, có những quá trình mẹ bầu không cần tăng khẩu phần so với thông thường mà nên chú trọng đến nhóm chất bổ trợ. Ngoài ra, với những mẹ bầu có nhiều rủi ro tiềm ẩn trong thai kỳ, mẹ bầu ăn chay …, chính sách dinh dưỡng thai kỳ còn cần “ phong cách thiết kế ” kỹ càng, chi tiết cụ thể theo từng tuần để vừa bảo vệ sức khỏe thể chất cho mẹ, vừa giúp thai nhi tăng trưởng tốt nhất.
Những quan niệm sai lầm về chế độ ăn cho bà bầu 1. Nhịn ăn khi ốm nghénTình trạng bị nôn ói do ốm nghén tiếp tục xảy ra khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu không dễ chịu, stress. Nhiều người cho rằng, khi nhịn ăn, khung hình không được nạp thức ăn sẽ không bị nôn ói nữa. Tuy nhiên, điều này ảnh hưởng tác động rất lớn đến sức khỏe thể chất của cả mẹ và thai nhi, hoàn toàn có thể khiến mẹ suy kiệt và thai nhi chậm tăng trưởng. Để giảm thực trạng ốm nghén, thay vì nhịn ăn, mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn và đổi khác cách chế biến thực phẩm.
2. Ăn cho hai ngườiVới suy nghĩ “mang thai là ăn cho hai người”, các mẹ bầu thường cố gắng ăn gấp đôi lượng thực phẩm hoặc gấp đôi nhu cầu năng lượng so với bình thường, ăn thật nhiều món ngon, bổ dưỡng để em bé to khỏe. Điều này dẫn đến tình trạng “tăng cân không phanh” ở các mẹ bầu, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, các vấn đề ở tim mạch, đột quỵ, vô sinh thứ phát, trầm cảm và một vài dạng ung thư khác. Ngoài ra, thai nhi to quá mức cũng khiến việc chuyển dạ gặp khó khăn. Việc tăng cân quá nhiều trong quá trình mang thai khiến hành trình giảm cân sau sinh gian nan và kéo dài hơn..
Theo những chuyên viên, trong 3 tháng đầu thai kỳ, phụ nữ chỉ cần nhu yếu nguồn năng lượng cơ bản như trước khi mang thai. Sau đó, mẹ bầu cần bổ trợ thêm 200 kcal / ngày trong tam cá nguyệt thứ hai và thêm 300 kcal / ngày ở tam cá nguyệt thứ ba để cung ứng cho sự tăng trưởng của thai nhi. ( 3 ) Với đội ngũ chuyên viên trình độ cao, giàu kinh nghiệm tay nghề ; mạng lưới hệ thống cơ sở vật chất hạng sang, tân tiến, đạt chuẩn quốc tế, trang thiết bị tối tân ; dịch vụ y tế chất lượng ; nhân viên cấp dưới chuyên nghiệp ; khoa Sản BVĐK Tâm Anh luôn sát cánh chăm nom tốt nhất cho mẹ và bé từ quá trình chuẩn bị sẵn sàng mang thai, trong suốt thai kỳ và sau sinh. Tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, mẹ bầu không riêng gì được khám thai và theo dõi sức khỏe thể chất định kỳ bởi những bác sỹ sản khoa mà còn được những chuyên viên dinh dưỡng tư vấn, lên thực đơn theo từng quy trình tiến độ tăng trưởng của thai nhi, đặc biệt quan trọng là tương thích với thể trạng của từng mẹ bầu. Được chăm nom về sức khỏe thể chất và dinh dưỡng cho bà bầu hài hòa và hợp lý, khoa học, mẹ bầu hoàn toàn có thể trọn vẹn yên tâm đón con khỏe mạnh.
Chọn Đúng Màu Son Cho Khuôn Mặt Rạng Rỡ Tại Phòng Tập Gym
Sở hữu một đôi môi khoẻ mạnh
Son không thể phát huy tác dụng trên những đôi môi khô, nứt nẻ. Không như da, môi không thể sản sinh ra dầu để bảo vệ nó khỏi bị tổn thương do các tác động từ bên ngoài. Liếm môi có thể giúp một chút, nhưng suy cho cùng môi càng bị khô hơn khi đến phòng tập gym mà thôi.
Ảnh: Byrdie
Son dưỡng có thể giúp những người bị khô môi, môi nứt nẻ nhưng các một số chất tạo mùi trong chúng lại có khả năng gây kích ứng, ví dụ như menthol và camphor. Vì vậy, nếu muốn sử dụng son dưỡng, son bóng (có khả năng chống nắng) vào ban ngày hãy né các chất này ra, và cả bạc hà nữa.
Trước khi đi ngủ hay dùng son dưỡng không có tác dụng chống nắng. Sáng hôm sau, bạn sẽ thấy đôi môi mình mềm mại và mịn màng. Nhẹ nhàng dùng khăn mềm để loại bỏ phần da thừa và da bị nứt. Nhờ vậy son môi sẽ dễ bám hơn.
Thử dùng lip primer (kem lót môi)Ảnh: ELF
Lip primer hay có thể gọi là kem lót cho môi, được thiết kế để làm nền cho bút kẻ môi, son môi và son bóng; giúp kéo dài thời gian tồn tại của màu son. Tuy nhiên loại này không phù hợp với tất cả mọi người, sẽ có trường hợp bị khô và gây khó chịu cho người dùng. Bên cạnh lip primer bạn cũng nên thử lip foundation. Mẹo này cực kì hữu hiệu với những màu son đậm và dày.
Sử dụng lip pencil (chì kẻ viền môi)Ảnh: Avril Organic
Trong hội hoạ, các hoạ sĩ làm cho màu sắc của bức tránh rực rỡ, sáng hơn bằng phương pháp vẽ sơn dầu nhiều lớp. Cụ thể là sẽ vẽ lót đơn sắc bằng bút chuyên dụng. Hãy áp dụng cách này vào việc vẽ đôi môi của bạn khi đến phòng tập gym. Dùng chì viền môi trước khi dùng thỏi son yêu thích để làm màu sắc trông rực rỡ hơn và bền hơn. Mẹo chọn màu cho bút chì kẻ môi ở đây là màu nhẹ nhàng hơn so với màu son bạn dùng.
Chọn đúng màu sonSẽ có một số màu son bền lâu hơn các màu khác do tính chất sắc tố của chúng. Về cơ bản, màu càng đậm hoặc càng sáng thường tồn tại lâu hơn các màu còn lại. Ngoại trừ các màu son hiếm, đa số son môi được xếp vào 6 loại màu cơ bản sau (sắp xếp theo thứ tự lâu bền giảm dần)
1. Đỏ
Màu đỏ bao gồm từ hoa hồng và màu anh đào đến màu cà chua đậm. Nó vẫn là một trong những màu son phổ biến nhất trong nhiều thập kỷ. Tất cả các sắc đỏ rất bền màu, đặc biệt là các màu đổ đậm .
2. Mận
Màu mận bao gồm các tông màu sẫm và rượu merlot. Một số mận đã biến đổi sang vùng tím trong khi một số khác lại có màu nâu hơn, ví dụ như quả sung và nho khô. Giống như hầu hết son môi, màu sắc nhẹ hơn có độ bám thấp hơn các màu tối.
Ảnh: Lipstick
3. San hô
Từ hoa đào nhạt đến màu dưa tươi, bất kỳ màu nào giữa màu hồng và cam đều rơi vào nhóm san hô. Một số màu san hô gần như là màu cam tinh khiết, và một số khác là sự kết hợp giữa màu đỏ và nâu
4. Hồng
Màu hồng nhật và màu đỏ tươi là hai đầu của bảng màu hồng. Những màu hồng ấm áp có thể có màu da cam, sát với phổ màu san hô. Màu xanh sẫm trên vạch hoa oải hương và hoa huệ. Những magenta sáng và màu hồng hoa cúc có thể kéo dài vài giờ.
5. Nâu
Họ màu này bao gồm tất cả mọi thứ từ màu nâu nhạt đến màu các loại gia vị như quế và hạt nhục đậu khấu. Những tông màu đất này tồn tại ít hơn màu sắc rực rỡ hơn.
6. Trung tính
Đôi khi được gọi là nude hoặc da săn chắc, son môi trung tính bao gồm taupe và beige. Họ màu này có khuynh hướng không bền nhưng cực kì tinh tế ở chỗ chúng ít bị chú ý khi biến mất.
Chọn một thỏi son có công thức giúp chúng bám lâu trên môiNgoài ra, các sản phẩm chứa nhiều sắc tố cũng có thể bền lâu. Các loại son truyền thống thường chứa nhiều sắc tố hơn các loại son đổi màu, son tint, cho nên hãy chọn chúng để có được thời gian dài hơn. Ngoài ra còn có son môi không thấm nước, son môi lỏng đáp ứng mong muốn kéo dài thời gian hiệu lực cả ngày, ngay cả khi đến phòng tập gym, nhưng vẫn giữ được màu sắc lí tưởng
LN (CALIPSO)
Đăng bởi: Đoàn Khánh Ly
Từ khoá: Chọn đúng màu son cho khuôn mặt rạng rỡ tại phòng tập gym
Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Độ Ăn Cho Người Tập Gym trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!