Bạn đang xem bài viết Chức Năng, Thời Gian Thay Thế Lõi Lọc Nước Korihome được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lõi lọc Sediment– Chức năng: Lõi lọc Sediment giúp loại bỏ cặn bẩn, rỉ sét, bọ gậy, rong rêu… với kích thước lớn hơn 1 micromet từ nguồn nước đầu vào. Thay thế lõi Sediment đúng hạn để giảm tải cho bơm, bảo vệ ống dẫn nước không bị tắc, đảm bảo nước được lọc sạch hơn.
– Thời gian thay thế lõi lọc: Sau 12 tháng sử dụng.
– Giá bán: Lõi lọc này có giá khoảng 250.000 đồng.
Lõi lọc Pre-Carbon hay Carbon Block– Chức năng: Lõi Pre-Carbon sẽ giúp loại bỏ mùi hôi và các hóa chất hữu cơ, các chất gây ung thư như Asen, Clo còn tồn dư trong nước.
– Thời gian thay thế: Sau 12 tháng sử dụng lõi lọc.
– Giá bán: Lõi Pre-Carbon có giá khoảng 290.000 đồng.
Màng lọc ROAdvertisement
Máy lọc nước Korihome sử dụng màng lọc RO độc quyền của Mỹ, cho chất lượng sử dụng cao, hiệu quả lọc tốt, độ bền ưu tú.
– Chức năng màng lọc: Giúp loại bỏ 99.99% vi khuẩn, vi rút gây hại, các chất hóa học tồn dư trong nước (như Asen, amip, thạch tín, hóa chất khác…), ion kim loại nặng… có hại cho sức khỏe.
– Thời gian thay thế màng lọc: Sau 3 năm sử dụng.
– Giá bán: Màng lọc RO có giá khoảng 990.000 đồng.
Lõi Post Carbon– Chức năng: Giúp hấp phụ màu, mùi trong nước và cân bằng độ pH. Nước nhờ đó tăng vị tươi mát.
– Thời gian thay thế: Sau 18 tháng sử dụng lõi lọc.
– Giá bán: Lõi Post Carbon có giá khoảng 290.000 đồng.
Lõi Hydrogen Alkaline– Chức năng: Giúp tạo ra nước kiềm tính, bổ sung hàm lượng hydrogen để hỗ trợ loại bỏ chất oxy hóa và các tác nhân gây lão hóa, ung thư, tiểu đường, cao huyết áp.
Lõi Hydrogen Alkaline còn giúp chia tách phân tử nước thành các cụm nhỏ hơn, nhờ đó cơ thể hấp thụ nhanh hơn và cải thiện quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
– Thời gian hay thế: Sau 18 tháng sử dụng.
– Giá bán: Lõi Hydrogen Alkaline có giá khoảng 1.500.000 đồng.
Lõi Mineral (lõi khoáng đá)– Chức năng: Bổ sung các khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như Na, K, Mg, Si… vào trong nước, đồng thời giúp nước loại bỏ mùi khó chịu, có vị trong lành và dễ uống hơn.
– Thời gian thay thế: Sau 18 tháng sử dụng lõi lọc.
– Giá bán: Giá thị trường của lõi Mineral trong khoảng 1.500.000 đồng.
Lõi Nano Silver (lõi Nano bạc)– Cấu tạo và chức năng: Lõi Nano bạc được cấu tạo gồm lõi than hoạt tính bên trong, và bên ngoài được phủ bởi các phân tử Nano bạc để tiêu diệt vi khuẩn tái sinh trong nguồn nước sau lọc, loại bỏ bất kể màu hay mùi hôi không mong muốn nào xuất hiện trong nước.
Ngoài ra, lõi Nano bạc còn có khả năng hấp phụ Clo dư thừa và các hóa chất hữu cơ trong trường hợp chúng còn sót lại.
– Thời gian thay thế: Sau 24 tháng sử dụng lõi lọc.
– Giá bán. Giá thị trường của lõi nano bạc trong khoảng 1.500.000 đồng.
Bảng thông tin chung về tên, thời gian và chi phí thay thế các lõi lọc
Lõi lọc
Thời gian thay thế
Chi phí thay lõi/năm
Lõi Sediment
Sau 12 tháng sử dụng.
250.000 đồng.
Lõi Pre-Carbon
Sau 12 tháng sử dụng.
290.000 đồng.
Màng RO
Sau 36 tháng sử dụng.
330.000 đồng.
Lõi Post Carbon
Sau 18 tháng sử dụng.
Khoảng 200.000 đồng.
Lõi Hydrogen Alkaline
Sau 18 tháng sử dụng.
1.000.000 đồng.
Lõi Mineral
Sau 18 tháng sử dụng.
1.000.000 đồng.
Lõi Nano Silver
Sau 24 tháng sử dụng.
750.000 đồng.
Các thông tin được cung cấp ở trên giúp bạn nắm rõ chức năng của từng lõi lọc và thời hạn sử dụng của chúng. Thời gian thay thế căn cứ theo mức dùng trung bình 10 lít nước tinh khiết/ngày. Bạn nên thay lõi lọc đúng hạn để bảo vệ tốt sức khỏe với chất lượng nước sau lọc cao nhất.
Chi Phí Xét Nghiệm Chức Năng Thận, Xét Nghiệm Chức Năng Thận Ở Đâu?
Mỗi người trong chúng ta có hai quả thận ở hai bên cột sống. Kích thước của mỗi quả bằng xấp xỉ nắm tay người. Chúng nằm phía sau bụng và bên dưới khung xương sườn của bạn.1
Thận là một trong những cơ quan chiếm vai trò quan trọng trong việc tham gia các hoạt động trao đổi chất của cơ thể. Một trong những công việc quan trọng nhất của thận là lọc các chất thải ra khỏi máu và thải chúng ra khỏi cơ thể dưới dạng nước tiểu. Thận cũng giúp kiểm soát lượng nước và các khoáng chất thiết yếu khác nhau trong cơ thể. Ngoài ra, chúng còn tham gia vào quá trình sản xuất:1
Vitamin D.
Các tế bào hồng cầu.
Hormone điều hòa huyết áp.
Nếu bác sĩ cho rằng thận của bạn có thể không hoạt động bình thường, bạn có thể được chỉ định thực hiện xét nghiệm chức năng thận. Đây là những xét nghiệm máu và nước tiểu đơn giản. Kết quả sẽ giúp thể xác định các vấn đề về thận của bạn.1
Những triệu chứng cho thấy thận của bạn đang gặp vấn đề1
Huyết áp cao.
Đi tiểu ra máu.
Thường xuyên đi tiểu.
Tiểu khó.
Tiểu đau.
Tay chân bị sưng do tích tụ chất lỏng trong cơ thể.
Chỉ có xuất hiện một triệu chứng không có nghĩa là bạn đang gặp vấn đề về thận nghiêm trọng. Tuy nhiên, bạn cần đi khám khi xuất hiện nhiều triệu chứng cùng lúc.
Các xét nghiệm chức năng thận1
Xét nghiệm xác định nồng độ nitơ urê máu (BUN).
Xét nghiệm creatinin máu.
Xét nghiệm nước tiểu.
Bên cạnh những thông tin trên, quy trình xét nghiệm chức năng thận, kết quả xét nghiệm chức năng thận,… có trong bài viết Các loại xét nghiệm chức năng thận và cách đọc kết quả. Bởi YouMed thấu hiểu, đây là những xét nghiệm phổ biến và bạn đọc cần nắm rõ thông tin về các loại xét nghiệm mình sẽ thực hiện. Những thông tin này kết hợp với sự tư vấn từ bác sĩ điều trị sẽ giúp bạn hiểu được những vấn đề mà bản thân mình đang gặp phải.
Độ nhận diện thương hiệuHiện nay, có nhiều cơ sở thực hiện xét nghiệm chức năng thận để bạn có thể chọn lựa. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý lựa chọn những bệnh viện, cơ sở y tế có độ phổ biến về chất lượng, dịch vụ và có nhiều năm kinh nghiệm. Bạn cũng có thể nhận diện qua số lượng bệnh nhân lựa chọn đến khám và điều trị bệnh tại cơ sở đó.
Những yếu tố trên sẽ góp phần gia tăng chất lượng của cơ sở khám chữa bệnh. Bạn có thể tham khảo các bệnh viện tuyến đầu, bệnh viện tỉnh hay những nơi có chuyên khoa Thận – Tiết niệu.
Đội ngũ nhân viên y tế giàu kinh nghiệmMột điều không kém phần quan trọng để đánh giá độ uy tín của một cơ sở thực hiện xét nghiệm là đội ngũ y bác sĩ và các chuyên viên xét nghiệm giàu kinh nghiệm, có chuyên môn.
Dịch vụ xét nghiệm đa dạng, cơ sở hạ tầng tiên tiếnVới một cơ sở có nhiều sự lựa chọn về các dịch vụ xét nghiệm sẽ giúp bạn không chỉ tối ưu về mặt kinh tế mà còn giúp bạn có được sự lựa chọn hợp lý cho từng giai đoạn chẩn đoán và điều trị.
Bên cạnh đó, cơ sở xét nghiệm cần trang bị đầy đủ các thiết bị để phục vụ quy trình xét nghiệm chức năng thận một cách chính xác và có độ tin cậy cao. Các xét nghiệm chức năng thận thuộc xét nghiệm sinh hóa. Do đó, các cơ sở xét nghiệm cần có máy xét nghiệm sinh hóa.
Một yếu tố khác mà ít người quan tâm chính là các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng của phòng xét nghiệm như: ISO 15189, CAP, JCI,…
Phản hồi tích cực từ khách hàngBạn có thể tham khảo những ý kiến đánh giá từ các khách hàng trước để có cái nhìn khách quan về chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng tại các cơ sở y tế.
Khu vực Cơ sở Địa chỉ
Miền Bắc Bệnh viện Bạch Mai 78 Giải Phóng, Phương Đình, Đống Đa, Hà Nội
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 40 Tràng Thi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Bệnh viện Thanh Nhàn 42 phường Thanh Nhàn, Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Bệnh viện E Hà Nội 89 đường Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội
Miền Nam Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM Cơ sở 1: 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP.HCM
Cơ sở 2: 201 Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TP.HCM
Cơ sở 3: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, TP.HCM
Trung tâm Xét nghiệm Diag Diag có cơ sở lấy mẫu ở hầu hết các quận ở chúng tôi Các cơ sở đều thực hiện lấy mẫu xét nghiệm chức năng thận.
Khoa Xét nghiệm – Bệnh viện FV 6 Nguyễn Lương Bằng, Nam Sài Gòn (Phú Mỹ Hưng), quận 7, TP.HCM
Bệnh viện Chợ Rẫy 201B Nguyễn Chí Thanh, quận 5, TP.HCM
Bệnh viện Bình Dân TP.HCM 371 Điện Biên Phủ, phường 4, quận 3, TP.HCM
Miền Trung Bệnh viện Đà Nẵng 124 Hải Phòng, Thạch Thang, thành phố Đà Nẵng
Cơ sở Giá tiền (VNĐ)
Bệnh viện Bạch Mai2
Định lượng Creatinin: 16.100
Định lượng Ure: 16.100
Định lượng Creatinin: 21.500
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức3 Ure hoặc Axit Uric hoặc Creatinin niệu: 20.000
Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM4
Định lượng Creatinin/niệu: 16.100 – 25.000
Định lượng Creatinin (dịch): 21.500 – 25.000
Định lượng Ure (dịch): 21.500 – 25.000
Định lượng Ure/niệu 24h: 16.100 – 24.000
Bệnh viện Chợ Rẫy5
Định lượng Creatinin (máu): 21.500
Định lượng Creatinin (niệu): 16.100
Định lượng Creatinin [niệu 24 giờ]: 16.100
Định lượng Urê (niệu): 16.100
Định lượng Urê [niệu 24 giờ]: 16.100
Bệnh viện Bình Dân TP.HCM6
Định lượng Creatinin (dịch): 21.500
Định lượng Creatinin máu: 21.500
Định lượng Urê (dịch): 21.500
Định lượng Urê máu: 21.500
Thực Phẩm Chức Năng Là Gì? Quy Định Của Pháp Luật Về Thực Phẩm Chức Năng?
Thực phẩm chức năng (Functional Food) là gì? Thực phẩm chức năng tiếng Anh là gì? Quy định của pháp luật về thực phẩm chức năng? Công bố hợp quy và phù hợp quy định an toàn thực phẩm, điều kiện sản xuất, kinh doanh và hướng dẫn sử dụng thực phẩm chức năng?
1. Thực phẩm chức năng là gì?
1.1. Khái niệm
Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam định nghĩa:
” Thực phẩm chức năng là sản phẩm hỗ trợ các chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có hoặc không có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ và tác hại bệnh tật “.
Như vậy, có thể hiểu Thực phẩm chức năng đúng như tên gọi của nó, là một dạng thực phẩm, thức ăn bổ sung, có tác dụng bồi bổ, bù đắp các chất mà trong cơ thể chúng ta bị thiếu, để giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh hơn.
Ngoài ra, Thực phẩm chức năng cũng được gọi bằng những thuật ngữ khác nhau:
Các nước Tây Âu gọi là “thực phẩm – thuốc” (alicaments) hoặc dược phẩm dinh dưỡng (nutraceutics), thực phẩm bổ sung dinh dưỡng (food supplement);
Trung Quốc gọi là “thực phẩm bổ dưỡng bảo vệ sức khỏe”;
Việt Nam gọi là “thực phẩm đặc biệt”.
1.2. Phân loại
Theo quy định của Luật Việt Nam, TPCN được chia làm 03 loại chính như sau:
1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
Là những sản phẩm thực phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
2. Thực phẩm dinh dưỡng y học
Còn gọi là thực phẩm dinh dưỡng dùng cho mục đích y tế đặc biệt (Food for Special Medical Purposes, Medical Food).
Là loại thực phẩm có thể ăn bằng đường miệng hoặc bằng ống xông, được chỉ định để điều chỉnh chế độ ăn của người bệnh và chỉ được sử dụng dưới sự giám sát của nhân viên y tế.
3. Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt
Dùng cho người ăn kiêng, người già và các đối tượng đặc biệt khác. Theo quy định của Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (CODEX), thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt là những thực phẩm được chế biến hoặc được phối trộn theo công thức đặc biệt. Nhằm đáp ứng các yêu cầu về chế độ ăn đặc thù theo thể trạng hoặc theo tình trạng bệnh lý và các rối loạn cụ thể của người sử dụng. Thành phần của thực phẩm này phải khác biệt rõ rệt với thành phần của những thực phẩm thông thường cùng bản chất (nếu có).
Con người ngày càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe. Để có sức khỏe tốt, giảm nguy cơ bệnh tật chúng ta không những phải duy trì một lối sống lành mạnh mà chế độ ăn uống cũng đặc biệt quan trọng. Do đó xu hướng hiện nay, người dân thích dùng thực phẩm chức năng để hỗ trợ cho sức khỏe tốt hơn. Bên cạnh đó, với tâm lý “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, sử dụng Thực phẩm chức năng sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh,… nên người đang khỏe mạnh bình thường vẫn có thể sử dụng. Trong khi “người có bệnh mới phải dùng thuốc”, mà chúng ta thì chẳng ai muốn mình “có bệnh” cả.
Hiện nay nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ, con người đã nghiên cứu và sản xuất ra rất nhiều loại thực phẩm chức năng.
Phòng chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ;
Tăng sức đề kháng, cải thiện sức khỏe;
Hỗ trợ làm đẹp;
Hỗ trợ phòng chống và điều trị bệnh tật;
Đây chính là xu hướng hiện đại. Sản phẩm Thực phẩm chức năng được sản xuất ở hầu hết các nước trên thế giới, trở thành không thể thiếu đối với sức khỏe con người.
2. Thực phẩm chức năng tiếng Anh là gì?
Thực phẩm chức năng tiếng Anh là Functional Food
3. Quy định của pháp luật về thực phẩm chức năng?
Thông tư số 43/2014/TT-BYT quy định về quản lý thực phẩm chức năng đặt ra những yêu cầu chung đối với thực phẩm chức năng như sau:
3.1. Công bố hợp quy và phù hợp quy định an toàn thực phẩm
1. Thực phẩm chức năng nhập khẩu và sản xuất trong nước đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy tại Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
2. Thực phẩm chức năng nhập khẩu và sản xuất trong nước chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm tại Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
3. Trình tự, hồ sơ đăng ký bản công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thực phẩm chức năng nhập khẩu và sản xuất trong nước thực hiện theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm và các điều 4, 5, 7 và 9 Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Yêu cầu về báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng
1. Sản phẩm phải thử nghiệm hiệu quả về công dụng đối với sức khỏe con người bao gồm:
a) Sản phẩm công bố khuyến cáo có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh;
b) Sản phẩm công bố công dụng mới chưa được công nhận tại các quốc gia khác trên thế giới;
c) Sản phẩm có chứa hoạt chất mới chưa được cho phép sử dụng;
d) Sản phẩm bảo vệ sức khỏe có công thức khác với sản phẩm đã có bằng chứng khoa học chứng minh, lần đầu tiên đưa ra lưu thông trên thị trường;
đ) Sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật lần đầu tiên đưa ra thị trường có thành phần cấu tạo khác với thành phần cấu tạo của các sản phẩm y học cổ truyền cổ phương, cổ phương gia giảm đã được đăng tải trên các tạp chí khoa học;
e) Thực phẩm dinh dưỡng y học và thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt chưa được cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ quan được ủy quyền hoặc pháp luật của nước xuất xứ cho phép, nước xuất khẩu xác nhận về công dụng, đối tượng sử dụng và cách dùng được phép ghi trên nhãn hàng hóa.
2. Việc thử nghiệm hiệu quả về công dụng đối với sức khỏe con người phải được thực hiện tại các tổ chức có chức năng nghiên cứu khoa học về y học. Riêng đối với sản phẩm công bố khuyến cáo có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh phải được thực hiện tại các bệnh viện có chức năng nghiên cứu khoa học từ tuyến tỉnh trở lên.
3. Trong trường hợp đánh giá thử nghiệm hiệu quả về công dụng đối với sức khỏe con người được thực hiện tại nước ngoài, việc thử nghiệm phải được thực hiện ở đơn vị được cơ quan thẩm quyền nước sở tại thừa nhận, công nhận hoặc kết quả thử nghiệm được đăng tải trên các tạp chí khoa học.
4. Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) thành lập Hội đồng khoa học gồm các chuyên gia thuộc lĩnh vực phù hợp để tham gia thẩm định báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng sản phẩm và các bằng chứng khoa học được công bố.
Tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa học được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Yêu cầu kiểm nghiệm
Việc kiểm nghiệm thực phẩm chức năng để công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và kiểm nghiệm định kỳ phải tuân thủ các quy định tại Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và các quy định sau đây:
1. Các hoạt chất có tác dụng chính tạo nên công dụng của sản phẩm, mà các đơn vị kiểm nghiệm trong nước thực hiện kiểm nghiệm được thì phải định lượng hoạt chất chính đó trong sản phẩm.
2. Hoạt chất chính mà các đơn vị kiểm nghiệm trong nước chưa có phương pháp thử, mẫu chuẩn để kiểm nghiệm định lượng được thì yêu cầu công bố hàm lượng thành phần có chứa hoạt chất chính trong hồ sơ công bố.
Yêu cầu đối với ghi nhãn thực phẩm chức năng
Ngoài việc phải thực hiện theo quy định ghi nhãn đối với thực phẩm bao gói sẵn về tên sản phẩm, thành phần cấu tạo của sản phẩm và các nội dung ghi nhãn bắt buộc quy định tại Chương II quy định về ghi nhãn và cách ghi nhãn của Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn, việc ghi nhãn thực phẩm chức năng đối với từng nhóm thực phẩm cụ thể còn phải tuân thủ quy định tại các điều 9, 11 và 13 Thông tư này và các quy định sau đây:
1. Công bố khuyến cáo về nguy cơ, nếu có.
2. Tên sản phẩm và các nội dung trên nhãn phải phù hợp nội dung đã công bố và các tài liệu kèm theo trong hồ sơ công bố sản phẩm.
3.2. Điều kiện sản xuất, kinh doanh và hướng dẫn sử dụng thực phẩm chức năng
Điều kiện đối với sản xuất thực phẩm chức năng
1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu sản xuất, bao bì chứa đựng và người trực tiếp sản xuất phải thực hiện theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.
2. Cơ sở sản xuất dược phẩm đã được cấp chứng nhận Thực hành sản xuất tốt (GMP) khi sản xuất thực phẩm chức năng được miễn cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
3. Thực hiện lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống Thực hành sản xuất tốt (GMP) và Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Điều kiện đối với kinh doanh, bảo quản, vận chuyển thực phẩm chức năng
1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ và người trực tiếp kinh doanh phải thực hiện theo quy định tại các điều 4, 5 và 6 Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.
2. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải được bày bán riêng biệt với khu vực bày bán các loại thực phẩm khác. Nhà thuốc phải có khu bày bán riêng cho sản phẩm thực phẩm chức năng.
3.3. Thu hồi và xử lý thực phẩm chức năng không bảo đảm an toàn
Thu hồi thực phẩm chức năng
1. Thực phẩm chức năng phải được thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Quá thời hạn sử dụng;
b) Không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy định về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế;
c) Thông tin sản phẩm lưu thông trên thị trường không phù hợp với nội dung đã được xác nhận bởi cơ quan cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc không phù hợp với nội dung Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật;
d) Lưu thông trên thị trường mà chưa có chứng nhận hợp quy hoặc xác nhận phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
đ) Khi cơ quan thẩm quyền các nước hoặc tổ chức quốc tế cảnh báo và được Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế khẳng định về tính không an toàn của sản phẩm.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng có trách nhiệm thu hồi và báo cáo với Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế.
Xử lý thực phẩm chức năng không bảo đảm an toàn
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng không bảo đảm an toàn có trách nhiệm xử lý thực phẩm đó và chịu mọi chi phí cho việc thu hồi, xử lý sản phẩm theo quy định của pháp luật.
Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm vi phạm
1. Việc truy nguyên nguồn gốc được tiến hành tại nơi đóng gói cuối cùng của sản phẩm. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin về nguồn gốc, chất lượng, an toàn nguyên liệu, quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khi thanh tra, kiểm tra.
2. Việc truy nguyên nguồn gốc các nguyên liệu là nguyên nhân gây mất an toàn thực phẩm được điều tra tại cơ sở là xuất xứ của sản phẩm vi phạm và thông qua các nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra để truy nguyên đến tận cùng cơ sở cung cấp nguyên liệu hoặc vùng sản xuất nguyên liệu.
Theo quy định của pháp luật Nhà nước hiện hành, tất cả các sản phẩm thực phẩm chức năng, bao gồm sản phẩm nhập khẩu và sản xuất trong nước đều phải công bố tiêu chuẩn chất lượng trước khi đưa ra lưu hành trên thị trường. Tuy nhiên việc chuẩn bị hồ sơ đăng ký lại vô cùng phức tạp, đòi hỏi cần phải am hiểu tường tận về các điều luật, quy định của Nhà nước mà điều này thì không phải ai cũng có khả năng.
Top 10 Ngôn Ngữ Cần Thời Gian Để Học Lâu Nhất Thế Giới
Tiếng Ả Rập
Tiếng Ả Rập là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.Ả Rập là một thuật ngữ ban đầu được dùng để mô tả những nhóm người sống trong khu vực từ Lưỡng Hà ở phía đông tới dãy núi Anti-Liban ở phía đông, và từ tây bắc bán đảo Ả Rập tới Sinai ở phía nam. Một số dạng tiếng Ả Rập không thể thông hiểu lẫn nhau. Điều này có nghĩa là nếu chỉ xem xét về mặt ngôn ngữ học, tiếng Ả Rập thực chất gồm nhiều hơn một ngôn ngữ, nhưng chúng thường được gộp chung vào nhau vì lý do chính trị và tôn giáo.
Nếu được chia ra nhiều ngôn ngữ, thì thứ tiếng phổ biến nhất sẽ là tiếng Ả Rập Ai Cập với 89 triệu người nói—vẫn nhiều hơn bất kỳ ngôn ngữ Phi-Á nào. Tiếng Ả Rập còn là ngôn ngữ hành lễ của 1,6 tỷ người Hồi giáo. Đây cũng là một trong sáu ngôn ngữ chính thức của Liên Hợp Quốc. Tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại là ngôn ngữ được dùng phổ biến hiện nay: các nhà Xuất bản tiếng Ả Rập, nói bởi một số nhà Truyền thông Ả Rập ở Trung Đông và Bắc Phi, và được hiểu bởi đa số người nói tiếng Ả Rập có học thức.
Thời gian để học: 2300 giờ
Tiếng Ả Rập
Tiếng HànTiếng Ả RậpTiếng Ả Rập
Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Hàn hay Hàn ngữ (tiếng Hàn: 한국어; Hanja: 韓國語; Romaja: Hangugeo; Hán-Việt: Hàn Quốc ngữ – cách gọi của Hàn Quốc) hoặc Tiếng Triều Tiên hay Triều Tiên ngữ (tiếng Triều Tiên: 조선말; Hancha: 朝鮮말; McCune–Reischauer: Chosŏnmal; Hán-Việt: Triều Tiên tiếng – cách gọi của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên) là một loại ngôn ngữ Đông Á. Đây là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Đại Hàn Dân Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, đồng thời là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam trên bán đảo Triều Tiên. Tiếng Hàn Quốc-Triều Tiên cũng được sử dụng rộng rãi ở Diên Biên, Trường Bạch – nơi có đông đảo cộng đồng người gốc Triều Tiên sinh sống; cùng một số khu vực khác của Trung Quốc.
Việc phân loại phả hệ cho tiếng Hàn Quốc – Triều Tiên hiện vẫn còn đang gây ra nhiều tranh cãi. Các nhà ngôn ngữ học cho rằng ngôn ngữ này thuộc ngữ hệ Altai, mặc dù một số khác thì lại cho rằng đây là một ngôn ngữ tách biệt. Tiếng Hàn Quốc về bản chất là một ngôn ngữ chắp dính về mặt hình thái, có dạng “chủ-tân-động” về mặt cú pháp. Hiện nay, tiếng Hàn Quốc-Triều Tiên là bộ phận quan trọng hàng đầu trong quá trình phát triển và sự toàn cầu hóa của bộ môn Triều Tiên học cũng như Đông Á học.
Thời gian để học: 2200 giờ
Tiếng NgaTiếng HànTiếng Hàn
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ’zɨk/) là một ngôn ngữ Đông Slav bản địa của người Nga ở Đông Âu. Nó là một ngôn ngữ chính thức ở Nga, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, cũng như được sử dụng rộng rãi ở khắp các quốc gia Baltic, Kavkaz và Trung Á. Tiếng Nga thuộc họ ngôn ngữ Ấn-Âu, là một trong bốn thành viên còn sống của các ngôn ngữ Đông Slav, và là một phần của nhánh Balto-Slavic lớn hơn. Tiếng Nga có những từ tương tự với tiếng Serbia, tiếng Bungary, tiếng Belarus, tiếng Slovak, tiếng Ba Lan và các ngôn ngữ khác có nguồn gốc từ nhánh Slav của ngữ hệ Ấn – Âu.
Tiếng Nga là ngôn ngữ mẹ đẻ lớn nhất ở Châu Âu và là ngôn ngữ địa lý phổ biến nhất ở Âu-Á. Đây là ngôn ngữ Slav được sử dụng rộng rãi nhất, với tổng số hơn 258 triệu người nói trên toàn thế giới. Tiếng Nga phân biệt giữa âm vị phụ âm có phát âm phụ âm và những âm vị không có, được gọi là âm mềm và âm cứng. Hầu hết mọi phụ âm đều có đối âm cứng hoặc mềm, và sự phân biệt là đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ. Tiếng Nga là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ bảy trên thế giới theo số người bản ngữ và là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ tám trên thế giới theo tổng số người nói. Ngôn ngữ này là một trong sáu ngôn ngữ chính thức của Liên hợp quốc. Tiếng Nga cũng là ngôn ngữ phổ biến thứ hai trên Internet, sau tiếng Anh.
Thời gian để học: 1940 giờ
Tiếng NgaTiếng Nga
Tiếng AlbaniaTiếng NgaTiếng Nga
Tiếng Albania (shqip [ʃc͡çip] hay gjuha shqipe [ɟ͡ʝuha ˈʃc͡çipɛ]) là một Ấn-Âu, là ngôn ngữ của người Albania miền Balkan và của kiều dân Albania ở châu Mỹ, (những nơi khác ở) châu Âu và châu Đại Dương. Đây là ngôn ngữ của chừng 7,5 triệu người, nằm trong một nhánh riêng trong hệ Ấn-Âu, không có quan hệ gần gũi với ngôn ngữ nào. Tiếng Albania là ngôn ngữ của hơn 7 triệu người, sống chủ yếu ở Albania, Kosovo, Hy Lạp, Ý, Bắc Macedonia và Montenegro. Tuy nhiên, do số kiều dân Albania lớn, tiếng Albania có mặt ở khá nhiều quốc gia. Được ghi chép lại lần đầu vào thế kỷ XV, tiếng Albania là nhánh ngôn ngữ Ấn-Âu cuối cùng xuất hiện trên tư liệu viết. Đây là một lý do mà nguồn gốc chính xác của nó từ lâu đã là vấn đề tranh luận trong giới ngôn ngữ học và sử học.
Tiếng Albania là ngôn ngữ chính thức của Albania và Kosovo, ngôn ngữ đồng chính thức ở Bắc Macedonia. Nó là ngôn ngữ thiểu số được công nhận ở Croatia, Ý, Montenegro, România và Serbia. Ở Hy Lạp, cộng đồng người Albania tập trung ở Thesprotia và Preveza cũng như vài ngôi làng tại Ioannina và Florina. Ngoài ra, nó cũng là ngôn ngữ của 450.000 người nhập cư gốc Albania (di cư đến gần đây hơn) ở Hy Lạp. Tiếng Albania là ngôn ngữ của hơn 7 triệu người, sống chủ yếu ở Albania, Kosovo, Hy Lạp, Ý, Bắc Macedonia và Montenegro. Tuy nhiên, do số kiều dân Albania lớn, tiếng Albania có mặt ở khá nhiều quốc gia.
Thời gian để học: 1810 giờ
Tiếng AlbaniaTiếng Albania
Tiếng Hoa phổ thông (Chinese)Tiếng AlbaniaTiếng Albania
Mandarin hay còn gọi là tiếng Hoa phổ thông là chuẩn ngôn ngữ chung cho cả đất nước Trung Hoa rộng lớn và các phương tiện thông tin đại chúng. Mandarin là ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc, Singapore và Malaysia. Cách phát âm của Mandarin dựa trên phương ngữ Bắc Kinh nhưng từ vựng thì được lấy rộng khắp từ các phương ngữ ở miền Bắc, Trung và Tây Nam Trung Quốc. Chuẩn mực ngữ pháp của tiếng Hoa phổ thông được lấy từ các tác phẩm văn học hiện đại. Bản đồ các phương ngôn tiếng Hán tại Trung Quốc và Đài Loan. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn dựa phần lớn trên phương ngôn Bắc Kinh của tiếng Quan thoại.
Tiếng Trung Quốc hiện đại tiêu chuẩn là một dạng tiếng Hoa được chuẩn hóa và được chấp nhận là ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc và Đài Loan. Đây cũng là một trong 4 ngôn ngữ chính thức tại Singapore và là một trong các ngôn ngữ chính thức tại Malaysia (Tiêu chuẩn Hoa ngữ). Học tiếng Trung Quốc muốn chuẩn thì học tiếng quan thoại. Các nhà ngôn ngữ học sử dụng thuật ngữ “tiếng Hoa phổ thông” để chỉ nhóm phương ngữ đa dạng được nói ở phía bắc và tây nam Trung Quốc, mà các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc gọi là Guānhuà. Thuật ngữ thay thế Běifānghuà (北方话/北方話) hay “phương ngữ phương Bắc”, ngày càng ít được các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc sử dụng. Nói rộng ra, thuật ngữ “tiếng Quan thoại cổ” hoặc “tiếng Quan thoại sơ khai” được các nhà ngôn ngữ học sử dụng để chỉ các phương ngữ phía bắc được ghi lại trong các tài liệu từ triều đại nhà Nguyên.
Thời gian để học: 2400 giờ
Tiếng Hy LạpTiếng Hoa phổ thông (Chinese)Tiếng Hoa phổ thông (Chinese)
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, Tây và Đông Bắc Tiểu Á, Nam Ý, Albania và Síp. Nó có lịch sử ghi chép dài nhất trong tất cả ngôn ngữ còn tồn tại, kéo dài 34 thế kỷ.Bảng chữ cái Hy Lạp là hệ chữ viết chính để viết tiếng Hy Lạp; vài hệ chữ khác, như Linear B và hệ chữ tượng thanh âm tiết Síp, cũng từng được dùng. Bảng chữ cái Hy Lạp xuất phát từ bảng chữ cái Phoenicia, và sau đó đã trở thành cơ sở cho các hệ chữ Latinh, Kirin, Armenia, Copt, Goth và một số khác nữa.
Tiếng Hy Lạp đã được nói trên bán đảo Balkan từ khoảng thiên niên kỷ 3 TCN, hay thậm chí sớm hơn nữa. Bằng chứng chữ viết cổ nhất của tiếng Hy Lạp được biết đến là một tấm bảng đất sét Linear B tìm thấy tại Messenia có niên đại khoảng năm 1450 đến 1350 TCN, khiến tiếng Hy Lạp trở thành ngôn ngữ cổ nhất còn tồn tại. Trong số các ngôn ngữ Ấn-Âu, chỉ các ngôn ngữ Tiểu Á (Anatolia) có chữ viết cổ tương đương, nhưng chúng đều đã tuyệt chủng.
Tiếng Hy Lạp được nói bởi khoảng 13 triệu người, chủ yếu tại Hy Lạp, Albania và Síp, nhưng cũng hiện diện tại những nơi có kiều dân Hy Lạp. Có những điểm dân cư truyền thống nói tiếng Hy Lạp tại những nước gồm (quanh vùng biển đen) Bulgaria, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraina, Nga, Romania, Gruzia, Armenia, Azerbaijan, (quanh Địa Trung Hải) Ý, Syria, Israel, Ai Cập, Liban, và Libya. Kiều dân Hy Lạp có mặt ở Tây Âu và châu Mỹ, nhất là tại Vương quốc Liên hiệp, Đức, Canada, và Hoa Kỳ.
Tiếng NhậtTiếng Hy LạpTiếng Hy Lạp
Tiếng Nhật Bản, Tiếng Nhật hay Nhật ngữ (日本語にほんご (Nhật Bản ngữ) Nihongo?, [ɲihoŋɡo] (nghe) hoặc [ɲihoŋŋo]) là một ngôn ngữ Đông Á được hơn 125 triệu người sử dụng ở Nhật Bản và những cộng đồng dân di cư Nhật Bản khắp thế giới. Tại Việt Nam nó cũng là một trong các ngoại ngữ được giảng dạy trong chương trình học từ cấp cơ sở và là môn thi trong Kỳ thi THPT Quốc gia.
Tiếng Nhật là một ngôn ngữ chắp dính (khác biệt với tiếng Việt vốn thuộc vào loại ngôn ngữ đơn lập phân tích cao), nổi bật với một hệ thống các nghi thức nghiêm ngặt và rành mạch, đặc biệt là hệ thống kính ngữ phức tạp thể hiện bản chất thứ bậc của xã hội Nhật Bản, với những dạng biến đổi động từ và sự kết hợp một số từ vựng để chỉ mối quan hệ giữa người nói, người nghe và người được nói đến trong cuộc hội thoại. Kho ngữ âm của tiếng Nhật khá nhỏ, với một hệ thống ngữ điệu rõ rệt theo từ. Từ vựng Nhật cũng chịu ảnh hưởng lớn bởi những từ mượn từ các ngôn ngữ khác. Một số lượng khổng lồ các từ vựng mượn từ tiếng Hán, hoặc được tạo ra theo kiểu của tiếng Hán, tồn tại qua giai đoạn ít nhất 1.500 năm. Từ cuối thế kỷ XIX, tiếng Nhật đã mượn một lượng từ vựng đáng kể từ ngữ hệ Ấn-Âu, chủ yếu là tiếng Anh, và phát sinh ra các từ vựng được gọi là wasei eigo.
Tiếng Quảng Đông (Chinese)Tiếng NhậtTiếng Nhật
Cantonese hay tiếng Quảng Đông là nhóm ngữ âm chính trong tiếng Trung Quốc được nói chủ yếu ở tỉnh Quảng Đông, khu vực phía Đông tỉnh Quảng Tây, Hồng Kông và Ma Cao. Đây cũng là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trong cộng đồng người Hoa sống ở Đông Nam Á và phương Tây. Tiếng Quảng Đông rất khác biệt với các ngữ âm khác trong tiếng Trung Quốc, đặc trưng cho đặc điểm văn hóa và đặc tính dân tộc của một bộ phận người Trung Quốc. Hiện nay, tuy tiếng Quảng Đông được sử dụng rất nhiều trên thế giới nhưng số người theo học tiếng Quảng thì lại rất ít. Đa phần người ta thích học tiếng Hoa phổ thông là tiếng toàn dân của Trung Quốc hơn bởi vì đây là ngôn ngữ được sử dụng bởi nhiều người và thống nhất của Trung Quốc.
Ở Việt Nam, tiếng Quảng Đông là ngôn ngữ chính của cộng đồng dân tộc Hán, thường được gọi là người Hoa, chiếm khoảng một triệu người và là một trong những dân tộc thiểu số lớn nhất trong cả nước. Hơn một nửa dân số người Hoa ở Việt Nam nói tiếng Quảng Đông như bản ngữ và ngôn ngữ này cũng đóng vai trò là lingua franca trong số các nhóm phương ngữ tiếng Hán khác nhau. Nhiều người bản ngữ nói rằng việc họ tiếp xúc với tiếng Việt, với giọng Việt hoặc khuynh hướng để ‘chuyển mã’ giữa tiếng Quảng Đông và tiếng Việt.
Thời gian để học: 2500 giờ
Tiếng Ba LanTiếng Quảng Đông (Chinese)Tiếng Quảng Đông (Chinese)
Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan, thuộc nhánh miền Tây của nhóm ngôn ngữ gốc Slav và là ngôn ngữ được nói nhiều nhất trong nhánh này. Ngày nay, tiếng Ba Lan là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan; ngôn ngữ này được 38 triệu người dân Ba Lan sử dụng (điều tra dân số năm 2002). Ngoài ra cũng có những người nói tiếng này như tiếng mẹ đẻ ở tây Belarus và Ukraina (xem: Kresy), cũng như ở Đông Litva (ở khu vực Vilnius), đông nam Latvia (xung quanh Daugavpils), bắc România (xem: người thiểu số Ba Lan ở Romania), và đông bắc của Cộng hòa Séc (xem: Zaolzie). Do người Ba Lan di cư ra nước khác trong nhiều giai đoạn nên có nhiều triệu người nói tiếng Ba Lan ở nhiều nước như Đức, Pháp, Ireland, Úc, New Zealand, Israel, Brasil, Canada, Anh Quốc, Hoa Kỳ,…
Tiếng Ba Lan có số lượng người nói đông thứ hai trong số nhóm ngôn ngữ gốc Slav, sau tiếng Nga. Nó cũng là đại diện chính của tiểu nhóm Lechite trong nhánh miền Tây của các ngôn ngữ gốc Slav. Tiếng Ba Lan có nguồn gốc từ các khu vực mà ngày nay là Ba Lan từ các phương ngữ Slav khác, đáng chú ý là các phương ngữ nói ở Đại Ba Lan và Tiểu Ba Lan. Ngôn ngữ này có nhiều từ vựng chung với các quốc gia Slav láng giềng, trong đó đáng kể nhất là Slovak, Séc, tiếng Ukraina và tiếng Belarusia.
Thời gian để học: 2000 giờ
Tiếng Thổ Nhĩ KỳTiếng Ba LanTiếng Ba Lan
Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA [ˈt̪yɾktʃe] (trợ giúp·thông tin)), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk. Những người nói tiếng này phần lớn sống ở Thổ Nhĩ Kỳ, với một số lượng nhỏ hơn ở Síp, Bulgaria, Hy Lạp và những nơi khác ở Đông Âu. Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ cũng được nhiều người nhập cư đến Tây Âu, đặc biệt là ở Đức, sử dụng.
Đặc điểm của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là sự hài hòa nguyên âm và tính chắp dính. Cấu trúc cơ bản là theo dạng “Chủ-Tân-Động” (Subject-Object-Verb). Nhiều dạng đại từ ngôi thứ hai số nhiều có thể được sử dụng cho các cá nhân như một dấu hiệu của sự tôn trọng. Danh từ trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ không phân theo lớp hay giống. Chừng 40% số người nói ngôn ngữ Turk nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ.[16] Những điểm đặc trưng của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, như hòa âm nguyên âm, tính chắp dính và thiếu vắng giống ngữ pháp, cũng là điểm chung của toàn hệ. Ngữ hệ Turk bao gồm chừng 30 ngôn ngữ còn tồn tại, phân bố ở Đông Âu, Tây Á và Xibia. Các nguyên âm tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, theo thứ tự trong bảng chữ cái, là ⟨a⟩, ⟨e⟩, ⟨ı⟩, ⟨i⟩, ⟨o⟩, ⟨ö⟩, ⟨u⟩, ⟨ü⟩. Nguyên âm được phân biệt dựa trên ba cơ sở: trước hay sau, làm tròn hay không, và độ cao. Tức [± độ lùi], [± độ tròn] và [± độ cao]
Thời gian để học: 1900 giờ
Đăng bởi: Nguyễn Ngọc Ánh
Từ khoá: Top 10 Ngôn ngữ cần thời gian để học lâu nhất thế giới
‘Tua Ngược Thời Gian’ Ở Những Phố Cổ Đẹp Trên Thế Giới Có Tuổi Đời Trăm Năm
Thử lạc chân đến những khu phố cổ đẹp trên thế giới, bạn sẽ cảm nhận được màu thời gian, dòng chảy quá khứ đang hiện hữu trong cuộc sống hiện đại.
Lưu ngay những phố cổ đẹp trên thế giới để có dịp khám phá ngay! 1. Khu phố cổ Sibiu RomaniaKhu phố cổ Sibiu là một trong những phố cổ đẹp trên thế giới được du khách khắp nơi yêu thích. Đây là một trung tâm văn hóa quan trọng của Romania, sở hữu đến 3 quảng trường mang phong cách Trung Cổ. Đến đây, bạn sẽ được khám phá quảng trường lớn, quảng trường nhỏ và quảng trường Huet cùng những đài tưởng niệm.
Sibiu là phố cổ mang đậm phong cách Trung Cổ, kiến trúc tuyệt đẹp. Ảnh: @ig_sibiu
Lần đầu đặt chân đến đây, du khách đã được đưa vào một không gian đầy hoài niệm. Khu phố với những dãy tường thành, nhà cổ úa màu thời gian. Những mảng tường tróc lở vàng vọt, những mái ngói cũ kỹ thay cho lời khẳng định rằng Sibiu thực sự đã tồn tại lâu đời Ngoài ra, nơi này còn có 7 tòa tháp cổ tuyệt đẹp.
Vẻ đẹp của Sibiu khiến du khách không thể rời mắt. Ảnh: @ig_sibiu
Được biết, khu phố cổ Sibiu ra đời từ thế kỷ 15, tồn tại qua hàng trăm năm và đến nay được bảo dưỡng, tu bổ cẩn thận. Khám phá Sibiu, bạn sẽ được ăn tại những nhà hàng cổ kính, nhâm nhi trong quán café xưa cũ hay đi thăm các viện bảo tàng. Đặc biệt, du khách không thể bỏ qua những ngôi nhà “có mắt” độc lạ khắp các dãy phố.
2. Phố cổ Warsaw Ba LanNếu có dịp du lịch Ba Lan, du khách nhất khám phá phố cổ Warszawa, nằm dọc theo sông Vistula. Khu phố này được xây từ thế kỷ 12, mang một vẻ đẹp dịu dàng, trầm lắng và thích hợp cho những lữ khách mang trong lòng cảm giác u sầu, buồn bã. Warszawa nổi bật với lối kiến trúc Trung Cổ, thể hiện qua những mái nhà, lối đi và hàng loạt công trình.
Phố cổ Warsaw nổi tiếng tại Ba Lan, tồn tài qua hàng trăm năm. Ảnh: @mast7.3
Thuở xưa, nơi này được xây dựng bằng đất, về sau tiếp tục gia cố bằng gạch, hiện nay phố cổ Warszawa tiếp tục được trùng tu và nâng cấp. Khu trung tâm của phố cổ này là quảng trường Rynek Starego Miasta, xây dựng cuối thế kỷ 13, đầu thế kỷ 14. Khám phá Warszawa, bạn có thể đi dạo trên phố, chụp ảnh check in cùng các công trình nhuốm màu thời gian hoặc ngồi đâu đó ngắm cảnh.
Nơi này mang lại cảm giác trầm tư, nhiều góc check in đẹp. Ảnh: @czajkosky
Theo chia sẻ của nhiều du khách, ở Warszawa có khu Old Town Market Square. Đây là nơi có nhiều nhà hàng, quán café, quán bar,… phục vụ khách du lịch. Còn nếu bạn muốn thăm thú các công trình khác, hãy đến nhà thờ St.John, nhà thờ St.Martin và Barbican. Dù ngày nay du lịch phát triển mạnh mẽ, song khu phố cổ đẹp trên thế giới này vẫn giữ được nét cổ kính, xa xưa.
3. Khu phố cổ Ibiza Tây Ban NhaKhu phố cổ Ibiza nằm trên một hòn đảo. Ảnh: @marcusjonesvisuals
Đặt chân đến khu phố Ibiza, bạn sẽ được chào đón bởi những con đường lát đá nhỏ hẹp, hai bên đường là những dãy nhà mang dấu ấn kiến trúc đặc biệt, sơn màu trắng với ô cửa chữ nhật màu xanh vô cùng độc đáo. Cổ kính và bình yên, quyến rũ là những điều nổi bật nhất của khu phố cổ Ibiza này.
Khu phố cổ Ibiza được Unesco công nhận là di sản thế giới. Ảnh: @miriam_feva
Ngày nay, phố cổ Ibiza đã trở thành di sản Unesco, thu hút nhiều khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới. Dạo khu phố này, bạn có thể dành thời gian dạo phố, ghé những hàng quán dọc trên con phố để ăn uống. Điều thú vị là khu phố cổ kính này vẫn có những khu nghỉ dưỡng sang trọng để phục vụ khách du lịch.
4. Khu phố cổ Tallinn Đan MạchThêm một khu phố cổ đẹp trên thế giới thu hút nhiều du khách đến tham quan, khám phá. Đó là khu phố Tallinn nằm ở thủ đô của Estonia, Đan Mạch. Khu phố này được quy hoạch từ thế kỷ 13 để bảo tồn những công trình kiến trúc Trung Cổ lâu đời và tuyệt đẹp ở đây. Khu phố này được Unesco công nhận là di sản thế giới từ năm 1997.
Vẻ đẹp hoài cổ của khu phố cổ Tallinn. Ảnh: @rob_atm_
Khám phá khu phố cổ Tallinn, bạn sẽ được đi trên những con đường lát đá, ngang qua những ngọn tháp cổ kính, qua những ngôi nhà tuyệt đẹp với ô cửa vòm cong cong tuyệt đẹp. Đến đây, bạn có thể dành thời gian khám phá khu vườn của nhà vua Đan Mạch, check in ở bất kỳ điểm đến đẹp nào bạn bắt gặp trên phố.
Du lịch Đan Mạch, bạn không thể bỏ qua khu phố cổ này. Ảnh: @issybellebelle
Theo kinh nghiệm du lịch Tây Ban Nha của nhiều du khách, mùa đông là thời điểm lý tưởng nhất để đến đây. Bạn sẽ có cơ hội đi các khu chợ Giáng Sinh được tổ chức giữa các tòa nhà cổ kính tuyệt đẹp. Không khí mùa đông giá lạnh được giảm bớt phần nào nhờ những gian hàng đủ sắc màu, những khu bán đồ ăn ngon khó cưỡng.
5. Khu phố Tunxi Trung QuốcNếu bạn có kế hoạch du lịch Trung Quốc, đừng bỏ qua phố cổ Tunxi – một con phố nằm dưới chân dãy núi Hoàng Sơn. Khu phố này không quá lớn nhưng có tuổi đời hàng trăm năm, thu hút nhiều du khách về tham quan khám phá. Tuy nằm ở Trung Quốc nhưng phố Tunxi lại mang một vẻ đẹp đậm chất phương Tây.
Khu phố Tunxi là phố cổ mang nét đẹp Tây phương tại Trung Quốc. Ảnh: @leosuwandi
Dạo bước trên phố cổ Tunxi, bạn sẽ được đi trên con đường lát đầy đá phiến, sạch sẽ và chắc chắn. Các hàng quán, nhà cửa ở phố không cầu kỳ như kiến trúc phương Đông, thay vào đó là vẻ đẹp thanh lịch, tối giản và đầy hoài cổ. Nhiều du khách còn ví khu phố cổ Tunxi là “thành Rome ở phương Đông”.
Vẻ đẹp của khu phố Tunxi vừa Tây phương, vừa phảng phất chút Á Đông. Ảnh: @graciamarcilia
Theo lịch sử ghi chép lại, khu phố này ra đời từ thời nhà Tống. Sau đó đến đời nhà Minh, một số tòa nhà được xây dựng vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Đặc điểm của phố Tunxi là “cửa hàng phía trước, nhà ở hoặc xưởng phía sau”, xây từ chất liệu gạch hoặc đá, lợp ngói xám và có những chi tiết chạm trổ cổ điển bằng gỗ tuyệt đẹp.
Du lịch Trung Quốc, bạn nhớ khám phá khu phố cổ này. Ảnh: @elliebankowski
Mỗi khu phố cổ đẹp trên thế giới có một lịch sử hình thành và phát triển khác nhau. Thế nhưng điểm chung của các khu phố này chính là được bảo tồn rất tốt theo năm tháng, trở thành các di sản quan trọng và mang lại nhiều trải nghiệm du lịch đáng nhớ cho du khách từ khắp nơi về tham quan, khám phá.
Ảnh: Instagram
Đăng bởi: Hoàng Đạt
Từ khoá: ‘Tua ngược thời gian’ ở những phố cổ đẹp trên thế giới có tuổi đời trăm năm
Máy Lọc Nước Không Nước Thải Có Tốt Không? Có Nên Mua Không?
Nhiều người phân vân không biết có nên mua máy lọc nước không nước thải hay không? Có gì khác biệt với máy lọc nước có nước thải? Để giải đáp thắc mắc này, mời các bạn cùng theo dõi phần tiếp theo trong bài viết sau.
1. Máy lọc nước không nước thải là gì?Máy lọc nước không nước thải sử dụng lọc Nano nên thường được gọi là máy lọc nước công nghệ Nano. Được phát triển vào cuối thế kỷ XX bởi các nhà khoa học người Nga, loại máy lọc này có cấu tạo không sử dụng bình áp và gồm 3 lõi lọc khá đơn giản nhưng hiệu quả cao.
Điều đặc biệt của máy lọc nước không nước thải chính là không cần sử dụng điện. Máy hoạt động dựa vào áp lực nước tự nhiên của cột nước với độ chênh lệch cao 3m trở lên. Thông qua các khe hở của lõi lọc, nước sẽ chảy từ trên cao xuống và hoạt động của máy sẽ càng hiệu quả nếu áp lực nước càng lớn.
Cũng từ quá trình đẩy nước này, nước sẽ được tiêu diệt những virus, vi khuẩn, các chất độc hại, thuỷ ngân, chì… có trong nước. Đồng thời, hấp thụ và trao đổi chất mang lại nguồn dưỡng chất cho nước đi qua khe lọc. Chính vì thế, máy sẽ cần sử dụng điện và không sinh ra nước thải khi lọc nước.
2. Ưu và nhược điểm của máy lọc nước không có nước thải 2.1. Ưu điểm của máy lọc nước không nước thảiMáy lọc nước không nước thải được đánh giá cao bởi chi phí hoạt động rẻ, an toàn với môi trường. Bên cạnh đó, máy có thiết kế đơn giản nhưng lại có khả năng lọc vượt trội:
Lọc sạch 100% tạp chất, bụi bẩn, các tác nhân gây hại sức khỏe trong nước.
Lọc sạch các kim loại nặng có trong nước như: Chì, sắt, thuỷ ngân,…
Lọc sạch các vi khuẩn, vi rút gây hại như: E-coli, Salmonella,…
Giữ lại được các ion khoáng chất tốt cho sức khoẻ như: Canxi và Magie.
Không sử dụng điện để hoạt động, an toàn và hoạt động tốt kể cả khi mất điện.
Tiết kiệm nước và bảo vệ môi trường.
Máy lọc nước không nước thải có đa dạng kích thước và chế độ lõi lọc cho người dùng lựa chọn sao cho phù hợp.
Kích thước máy nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển và vệ sinh.
2.2. Nhược điểm của máy lọc nước không nước thảiBất kỳ loại máy lọc nước nào cũng có nhược điểm, máy lọc nước không nước thải cũng vậy:
Chỉ lọc tốt được các loại nước như: nước máy, nước giếng đã qua lọc thô,… Do kích thước máy lọc Nano nhỏ hơn RO nên nguồn nước phải đảm bảo sạch trước khi lọc.
Cần lưu ý thay lõi lọc định kỳ theo yêu cầu nhà sản xuất để đảm bảo tuổi thọ lõi lọc, không bị đóng cặn.
Nguồn nước đầu vào phải ở áp lực cao khoảng 3m mới có thể hoạt động tốt.
3. Máy lọc nước không nước thải có tốt không?Với những ưu điểm như trên, có thể nói máy lọc nước Nano là loại máy lọc nước có giá thành phải chăng, đơn giản, dễ sử dụng và tiết kiệm nước. Hơn nữa, chi phí bỏ ra khi sử dụng máy lọc nước không có nước thải Nano cũng thấp hơn so với các model máy lọc nước RO
Màng lọc của máy lọc nước Nano có kích thước gấp 100 lần so với màng lọc của máy RO. Vì thế, nếu nguồn nước đầu vào tương đối sạch cũng như không có nhiều thành phần phức tạp thì loại máy lọc nước không nước thải này hoàn toàn có thể xử lý và cho ra nguồn nước an toàn để uống được.
Máy lọc nước không nước thải mang lại rất nhiều lợi ích cho người dùng. Không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn góp phần bảo vệ môi trường sống. Đây là sản phẩm mọi gia đình đều nên sử dụng vì chất lượng nước sau lọc không chỉ sạch mà còn tốt cho sức khỏe.
Tuy nhiên, đối với nhiều địa phương có nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng thì máy lọc nước Nano vẫn có những nhược điểm nhất định. Bởi công nghệ xử lý của máy không thể lọc hoàn toàn được các chất hóa học, chất hữu cơ hay vi khuẩn có trong nguồn nước bị ô nhiễm nặng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chức Năng, Thời Gian Thay Thế Lõi Lọc Nước Korihome trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!