Xu Hướng 9/2023 # Điều Kiện Tiêm Vắc Xin Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Cần Biết # Top 10 Xem Nhiều | Cuik.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Điều Kiện Tiêm Vắc Xin Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Cần Biết # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Điều Kiện Tiêm Vắc Xin Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Điểu kiện về độ tuổi

Độ tuổi thích hợp nhất để tiến hành tiêm phòng vắc xin HPV là từ 9 – 26 tuổi. Với những người từ 27 – 45 tuổi nếu chưa tiêm phòng HPV vẫn đủ điều kiện để chích ngừa.

Tuy nhiên, tuổi càng cao, nguy cơ mắc thêm nhiều bệnh lý nền, rối loạn đông máu càng cao. Các bệnh này và thuốc điều trị chúng có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc. Vì vậy, nếu muốn chích ngừa trong độ tuổi này, bạn cần liên hệ bác sĩ tư vấn trước để đảm bảo cơ thể phù hợp cho việc tiêm phòng HPV.

Điều kiện về sức khỏe

Sức khỏe là điều kiện tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung cần lưu ý nhất. Về nguyên tắc, tiêm phòng HPV tác động lên cơ thể giống như các loại vắc xin tiêm chủng khác. Bạn chỉ nên tiêm khi đảm bảo sức khỏe bình thường, không đang sốt hay dị ứng nổi mề đay.

Nếu bạn đang có thai hoặc cho con bú hay có ý định mang thai thì không nên tiêm phòng. Trường hợp có thai khi chưa hoàn thành 3 mũi, hãy hoãn tiêm cho đến khi kết thúc thai kỳ.

Khuyến cáo tốt nhất nên tiêm ngừa HPV khi chưa từng quan hệ tình dục hoặc tiếp xúc với virus. Tuy nhiên, với những người đã quan hệ tình dục trước đó; người từng bị nhiễm virus HPV trước đây vẫn nên tiến hành tiêm ngừa ung thư cổ tử cung. Bởi lẽ, HPV có nhiều chủng và bạn vẫn có nguy cơ mắc các chủng HPV khác.

Đối tượng cần lưu ý về sức khỏe nhất là những người đã hoặc đang mắc các bệnh mạn tính. Ở những người có tiền sử dị ứng hoặc dùng thuốc trị tăng huyết áp, đái tháo đường, suy gan,… thì nên cân nhắc hỏi tư vấn của  bác sĩ về những tương tác, nguy cơ gặp phải.

Điều kiện về thời gian

Tiêm ngừa ung thư cổ tử cung phải tiêm tổng cộng 3 mũi và thời gian hoàn thành lên tới 6 tháng. Trong đó, mũi thứ 2 được tiêm sau mũi đầu 2 tháng. Mũi thứ 3 được tiêm sau mũi đầu 6 tháng. Yêu cầu người tiêm phải tiêm đủ 3 mũi mới có hiệu quả. Vì vậy bạn cần đảm bảo thu xếp được các khoảng thời gian để đi tiêm đúng hẹn.

Điều kiện về kinh tế

So với các vắc xin thông thường khác, giá vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung có cao hơn. Cũng vì vậy không ít người vì không tìm hiểu trước gây trì hoãn lịch tiêm sau khi đã đặt lịch và sắp xếp thời gian xong. Vì vậy, khả năng tài chính cũng là một trong những điều kiện để tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung được tiến hành.

Giá vắc xin dịch vụ tiêm phòng HPV khoảng từ 850.000 đồng đến 4.000.000 đồng. Tùy cơ sở và loại vắc xin khác nhau, bạn có thể phải mất thêm những khoản phụ thu khác.

Vắc xin tiêm ngừa ung thư cổ tử cung thực chất là vắc xin phòng virus HPV. Mặt khác, HPV có thể gây bệnh trên nhiều đối tượng nên không phải chỉ có phụ nữ mới cần tiêm vắc xin này.

Nam giới có thể bị lây HPV ở miệng, hậu môn do quan hệ tình dục với người bị nhiễm. Nếu virus nhiễm vào cơ thể không tự biến mất, nam giới có thể nhận thấy bị mọc mụn cóc trên dương vật, bìu, hậu môn. Mụn cóc cũng có thể xuất hiện ở mặt sau cổ họng. Những người đàn ông không cắt bao quy đầu hoặc hệ miễn dịch suy giảm sẽ dễ mắc virus hơn.

Một đối tượng khác cũng có nguy cơ nhiễm HPV là các bé trai, bé gái dù chưa thành niên. Chúng có thể bị lây nhiễm virus do giặt chung quần áo hoặc vô tình tiếp xúc với vùng da bị nhiễm HPV của người bệnh. Mặt khác, đối tượng này thường khó nhận ra rằng họ bị nhiễm nên tiêm ngừa HPV là cần thiết.

Không chỉ có phụ nữ mới cần chích ngừa HPV nhưng cũng không phải ai cũng phù hợp để tiêm ngừa. Nắm rõ những điều kiện tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung sẽ giúp bạn chủ động hơn khi lên kế hoạch tiêm ngừa HPV. Mong rằng bài viết trên sẽ giải đáp được những thắc mắc của bạn.

11 Lưu Ý Quan Trọng Nhất Về Tiêm Phòng Ung Thư Cổ Tử Cung Hpv

Tiêm vacxin HPV rồi có cần sàng lọc ung thư không?

Cần lưu ý là việc tiêm ngừa ung thư cổ tử cung không đóng vai trò thay thế cho việc sàng lọc ung thư. Vacxin phòng HPV có thời gian bảo vệ kéo dài từ 4 – 6 năm và sau thời gian này, chưa có nghiên cứu chính thức nào khẳng định vacxin còn hiệu lực bảo vệ. Do vậy, Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo, cho dù bạn đã tiêm vacxin HPV thì vẫn cần sàng lọc phát hiện tổn thương tiền ung thư và ung thư giai đoạn sớm. Chị em nên đến những bệnh viện, trung tâm uy tín để thực hiện khám phụ khoa, tầm soát ung thư định kỳ tối thiểu 1 năm/lần để phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường, từ đó có giải pháp điều trị hiệu quả ở giai đoạn sớm của bệnh.

Việc tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ được thực hiện bằng phương pháp xét nghiệm HPV và PAP. Thời điểm thực hiện và loại xét nghiệm tầm soát ung thư phụ thuộc vào tuổi và bệnh sử của người bệnh:

Nữ độ tuổi từ 21-29 tuổi nên làm xét nghiệm PAP (xét nghiệm ThinPrep Pap hoặc Pap smear) với tần suất 3 năm/lần.

Nữ giới từ 30-65 tuổi nên làm xét nghiệm PAP và HPV đồng thời 5 năm/lần. Hoặc thực hiện xét nghiệm PAP 3 năm/lần và xét nghiệm HPV 5 năm/lần.

Cả 2 xét nghiệm nói trên đều có thể thực hiện một cách đơn giản, không gây đau đớn cho người bệnh. Dựa trên kết quả của 2 xét nghiệm này, bác sĩ có thể chỉ định bạn thực hiện thêm các phương pháp tầm soát khác.

Việc thực hiện xét nghiệm định kỳ sẽ giúp đảm bảo hiệu quả sàng lọc ung thư cổ tử cung, phát hiện bệnh kịp thời (nếu có). Và nhờ đó, hiệu quả điều trị bệnh cũng sẽ được gia tăng đáng kể.

Vacxin HPV là gì?

Tiêm vacxin HPV rồi có cần sàng lọc ung thư không?

HPV (Human Papilloma Virus) – nguyên nhân chủ yếu gây ung thư cổ tử cung, là loại virus gây u ở người, lây nhiễm qua đường tiếp xúc (da với da, niêm mạc miệng, hầu họng hoặc tiếp xúc với dương vật, tử cung, âm đạo, hậu môn của người bị nhiễm). Hôn hay chạm vào bộ phận sinh dục của đối tác bằng miệng cũng có thể lây truyền virus HPV.

Vacxin HPV là gì?

Vacxin HPV quan trọng như thế nào?

Vacxin HPV là gì?

Một thực tế cho thấy virus HPV rất dễ lây lan, theo một số thống kê thì có đến 20% trường hợp nhiễm HPV trong 4 tháng đầu phát sinh quan hệ tình dục và 50% trường hợp bị nhiễm HPV trong 2 năm đầu phát sinh quan hệ tình dục.

Virus HPV xâm nhập vào biểu mô cổ tử cung, tạo nên các biến đổi của tế bào và diễn tiến này kéo dài từ 10 đến 20 năm với biểu hiện từ tổn thương viêm nhiễm đơn giản đến tân sinh trong biểu mô, ung thư tại chỗ và xâm lấn. Theo thống kê của HPV Information Centre thì mỗi 4 phút trôi qua lại có một người tử vong vì bệnh ung thư cổ tử cung. Ở Việt Nam, mỗi ngày có thêm 14 ca mắc mới và 7 ca tử vong do bệnh lý này.

Trong khi đó, lại chưa có thuốc đặc trị virus HPV gây ung thư cổ tử cung nên việc tiêm vacxin là vô cùng cần thiết và được đánh giá là phương pháp hiệu quả nhất để chủ động phòng ngừa những căn bệnh nguy hiểm mà virus HPV gây nên.

Nếu chưa tiêm vắc xin, bạn rất có thể sẽ bị nhiễm virus HPV nếu có các yếu tố sau:

Quan hệ tình dục không an toàn

Quan hệ tình dục đồng giới

Quan hệ nhiều bạn tình

Tiếp xúc với mụn cóc

Có hệ miễn dịch bị suy giảm

Dinh dưỡng kém.

Hơn nữa, vacxin HPV được đánh giá là an toàn và không gây tác dụng phụ nào đối với phụ nữ khi tiêm phòng nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm để lựa chọn tiêm chủng.

Đối tượng nên tiêm phòng HPV

Mặc dù vắc xin phòng HPV tại Việt Nam chỉ được chỉ định tiêm ở nữ giới, các nhà khoa học cho rằng các bé trai trong độ tuổi dậy thì cũng có thể thu được lợi ích từ tiêm phòng HPV. Hiện nay, theo Trung tâm phòng chống và kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), cần xem xét mở rộng chương trình tiêm phòng HPV cho các bé trai, sau khi một nghiên cứu cho thấy số nam giới mắc bệnh ung thư do nhiễm virus HPV sẽ vượt xa nữ giới, và nhiễm HPV có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư vòm họng, ung thư miệng, lưỡi ở nam giới cũng như ung thư đường sinh dục nam giới (hậu môn, dương vật…).

Những trường hợp không nên tiêm vắc xin:

Người đang mang thai. Không có bằng chứng cho thấy tiêm chủng sẽ ảnh hưởng đến thai kỳ hoặc gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên, sản phụ có thể chờ sau khi sinh xong và đi tiêm loại vacxin này.

Người có phản ứng dị ứng mạnh sau khi đã tiêm 1 liều vắc xin HPV hoặc có tiền sử dị ứng với các thành phần có trong vắc xin.

Người mắc một số bệnh lý mãn tính như rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu hoặc đang sử dụng thuốc chống đông.

Người đang bị nhiễm trùng hay đang sốt cao cần phải điều trị dứt điểm thì mới nên tiêm vắc xin.

Vacxin HPV có tác dụng phụ gì không?

Đối tượng nên tiêm phòng HPV

Theo các chuyên gia cho biết, một loại vacxin nào dù có tốt và hiệu quả tới đâu cũng có khả năng gây ra nhiều tác dụng phụ ngoài ý muốn. Bởi vì tiêm vacxin có bản chất có mang virus bị bất hoạt đưa vào cơ thể nên sẽ có một số phản ứng nhằm chống lại chất “lạ” này. Mỗi người sẽ có phản ứng khác nhau và hầu hết là nhẹ như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm hoặc nổi mẩn đỏ.

Tuy nhiên một số trường hợp có phản ứng mạnh như sốt, co giật, sốc phản vệ hoặc thậm chí tử vong. Trên thực tế cùng tiêm một lô vacxin hoặc thậm chí cùng một lọ vacxin nhưng có rất ít người có phản ứng nghiêm trọng. Điều này được lý giải bởi cơ địa của người phản ứng chứ không phải do chất lượng vacxin kém.

Điều lưu ý là vacxin HPV không phòng ngừa được tất cả các chủng ngừa, trong khi tuýp 16 và 18 là hai tuýp có nguy cơ gây mắc ung thư cao nhất. Điều này cho thấy mặc dù đã được tiêm phòng đầy đủ nhưng phụ nữ cũng cần đi tầm soát để phát hiện nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung từ các tuýp khác.

Nhiều người có thể chủng ngừa mà không gặp bất kỳ phản ứng phụ nghiêm trọng nào. Tuy nhiên, bạn có thể gặp phản ứng phụ nhẹ đến trung bình sau khi chủng ngừa như:

Phản ứng tại chỗ tiêm, quầng đỏ, đau hoặc sưng

Sốt nhẹ

Nổi mề đay

Đau đầu, mệt mỏi

Đau cơ, đau khớp

Buồn nôn và nôn

Rối loạn dạ dày ruột: đau bụng, tiêu chảy

Quá mẫn…

Nếu sau khi tiêm, bạn đang gặp bất kỳ triệu chứng bất thường hoặc nếu triệu chứng vẫn còn, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ.

Vacxin HPV có tác dụng phụ gì không?

Các loại vacxin HPV thường được sử dụng

Vacxin HPV có tác dụng phụ gì không?

Hiện nay có 2 loại vacxin phòng HPV được sử dụng tại Việt Nam là: Gardasil (Mỹ) và Cervarix (Bỉ). Hai loại vắc xin này có một số điểm khác nhau cơ bản về số lượng chủng virus HPV có thể phòng ngừa, đối tượng tiêm, lịch tiêm cũng như tác dụng phòng ngừa.

Gồm 3 mũi:

Mũi 1: là ngày tiêm mũi đầu tiên.

Mũi 2: 1 tháng sau mũi đầu tiên

Mũi 3: 6 tháng sau mũi đầu tiên.

Nếu cần thiết phải thay đổi lịch tiêm chủng, mũi thứ 2 có thể được tiêm vào thời điểm từ 1 đến 2,5 tháng sau mũi thứ nhất và mũi thứ 3 tiêm vào thời điểm từ 5 đến 12 tháng sau mũi thứ nhất.

Hiện tại chưa có khuyến cáo phải tiêm nhắc lại.

Thời điểm tốt nhất để chủng ngừa HPV là trước khi bạn bắt đầu có hoạt động tình dục. Đó là lý do tại sao Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (U.S. CDC) khuyến nghị nên tiêm vacxin này ở tuổi 11 hoặc 12, hoặc mũi sớm nhất có thể bắt đầu khi 9 tuổi. Nếu trẻ 13 tuổi trở lên và chưa được tiêm phòng, bạn vẫn có thể tiêm vacxin khi qua tuổi 26. Tại Việt Nam, vắc xin phòng HPV theo khuyến cáo của nhà sản xuất vắc xin được chỉ định tiêm cho nữ giới trong độ tuổi từ 9-26 tuổi.

Cách sử dụng: Cervarix được dùng để tiêm bắp vào vùng cơ delta

Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (Food and Drug Administration – FDA) Hoa Kỳ đã phê chuẩn sử dụng cho nữ giới trong độ tuổi từ 9 tới 26 để giúp phòng tránh mụn cóc sinh dục, ung thư ở cổ tử cung, âm đạo, âm vật và hậu môn. Gardasil cũng được phê chuẩn sử dụng cho nam giới từ 9 tới 26 tuổi nhằm phòng tránh mụn cóc sinh dục và ung thư hậu môn.

Vacxin gồm 3 mũi:

Mũi 1: là ngày tiêm mũi đầu tiên.

Mũi 2: 2 tháng sau mũi đầu tiên.

Mũi 3: 6 tháng sau mũi đầu tiên.

Khi không tiêm được đúng lịch theo phác đồ, có thể áp dụng lịch tiêm linh động như sau: Mũi 2 cách mũi 1 tối thiểu 1 tháng, và mũi 3 cách mũi 2 tối thiểu 3 tháng.

Cách sử dụng:

Vắc xin Gardasil được chỉ định tiêm bắp vùng cơ delta cánh tay hoặc vào vùng trước bên của phía trên đùi.

Vắc xin đơn liều 0,5ml được dùng nguyên dạng, không phải hoàn nguyên hoặc pha loãng vắc xin.

Cần lắc kỹ lọ trước khi tiêm. Sau khi lắc Gardasil sẽ là dịch đục màu trắng. Trước khi dùng nếu quan sát thấy vật lạ hoặc dấu hiệu vật lý bất thường thì cần phải loại bỏ, không được tiêm vắc xin.

Dùng bơm tiêm vô khuẩn lấy 0,5ml vắc xin từ lọ. Vắc xin cần được tiêm ngay sau khi lấy ra khỏi lọ.

Các loại vacxin HPV thường được sử dụng

Những điều cần lưu ý trước khi tiêm HPV

Các loại vacxin HPV thường được sử dụngCác loại vacxin HPV thường được sử dụng

Đối với vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung thì chị em cần tuân thủ một số điều sau đây để đảm bảo phát huy đầy đủ, toàn diện dược tính của mũi tiêm:

Phải đảm bảo bạn là nữ giới khỏe mạnh hoàn toàn, cơ thể đang không phơi nhiễm với tất cả các chủng của virus HPV.

Không thực hiện tiêm bất kỳ loại vắc xin nào khác trong thời gian 1 tháng trước khi tiêm vắc xin ung thư cổ tử cung.

Không sử dụng bất kỳ loại thuốc có tác dụng ức chế khả năng miễn dịch nào, nếu có thì cần báo trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để xin tư vấn.

Lựa chọn loại vacxin phù hợp với bản thân

Đối với vacxin Gardasil của Mỹ thì độ tuổi phù hợp để sử dụng là từ 9-26 tuổi. Với loại vacxin này bạn sẽ cần đến bệnh viện để thực hiện tiêm ba lần. Lần thứ nhất là mũi tiêm đầu tiên tùy ngày bạn chọn. Mũi thứ hai sẽ được thực hiện tiêm sau đúng 2 tháng sau mũi thứ nhất. Mũi thứ ba là mũi hoàn thành được tiêm sau 6 tháng kể từ mũi thứ nhất.

Đối với loại vacxin Cervarix của Bỉ thì bạn cần lưu ý khung tuổi cho phép tiêm bị thu hẹp. Bạn sẽ được tiêm vào khoảng từ 10-25 tuổi. Loại này vẫn do bạn tùy chọn mũi tiêm số một. Mũi tiêm số hai sau mũi số một 1 tháng và mũi hoàn thành là mũi số ba tiêm sau mũi số một đúng 6 tháng.

Chế độ ăn uống sau khi tiêm vacxin HPV

Những điều cần lưu ý trước khi tiêm HPVNhững điều cần lưu ý trước khi tiêm HPV

Việc phối hợp giữa các món ăn một cách hợp lý và có một chế độ ăn uống là điều rất quan trọng sau khi tiêm. Bên cạnh lựa chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

Ăn đủ nhu cầu cơ thể và phối hợp đa dạng các món ăn, thường xuyên thay đổi các thực phẩm trong ngày. Trong một khẩu phần ăn phải có sự cân đối về tỷ lệ nguồn chất đạm động vật và thực vật.

Tăng cường vừng, lạc, hoa quả chín, rau xanh.

Trong một khẩu phần ăn chỉ nên có 55 – 65% năng lượng từ ngũ cốc, chất béo khoảng 20 – 25% và còn lại là chất đạm. Vì thế, ngoài việc tìm hiểu sau khi tiêm nên ăn gì, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về cách cân bằng các dưỡng chất trong khẩu phần ăn mỗi ngày.

Một người nên bổ sung khoảng 200 – 300g rau xanh và 100 – 200g quả chính trong một ngày.

Khi lựa chọn thực phẩm, nên chọn những phẩm tươi sống, tuyệt đối không ăn thịt động vật chết do nhiễm bệnh. Ăn chín, uống sôi, không ăn tiết canh, ăn tái, trứng ốp la,…

Vệ sinh giao thớt, rửa tay trước, trong và sau khi chế biến.

Thức ăn nên được nấu chín kỹ, mềm, dạng lỏng để dễ tiêu hóa.

Sau khi tiêm nên ăn gì

Để cơ thể nhanh sản sinh miễn dịch, cần cung cấp đủ dinh dưỡng với nguồn gốc đa dạng, tỷ lệ cân đối. Sau khi tiêm, bạn nên bổ sung thêm những thực phẩm sau.

Nước: việc bổ sung nước sau khi tiêm vắc xin là vô cùng quan trọng, nhất là bạn tiêm vào những ngày nắng nóng. Ngoài ra, bạn cũng có thể thay nước suối thông thường bằng nước ép trái cây để bổ sung thêm vitamin cho cơ thể.

Cá: trong cá chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như vitamin A, kẽm, sắt, omega-3. Những dưỡng chất này giúp cơ thể tăng cường miễn dịch và chống viêm rất tốt.

Thực phẩm giàu vitamin A: giúp tăng cường hệ miễn dịch và biệt hóa tế bào miễn dịch. Bạn nên tăng cường vitamin A cho cơ thể qua những thực phẩm như khoai lang, cà rốt, bí đỏ, ớt chuông, gấc,…

Những loại thực phẩm giàu vitamin C và E: giúp chống oxy hóa mạnh cho cơ thể, bảo vệ sự nguyên vẹn của tế bào từ đó nâng cao sức đề kháng. Vitamin C chủ yếu có trong rau xanh và hoa quả như bưởi, chanh, ổi, cam, kiwi, bông cải xanh, rau ngót, ớt chuông,… Vitamin E thì có nhiều trong các thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên như giá đỗ, vừng lạc, dầu ô liu, dầu hướng dương và một số loại rau có màu xanh đậm.

Những thực phẩm nên tránh sau khi tiêm

Bên cạnh một số thông tin về sau khi tiêm nên ăn gì, việc kiêng hoặc hạn chế một số thực phẩm không tốt cũng rất cần thiết trong quá trình phục hồi sức khỏe. Sau khi tiêm, bạn nên hạn chế một số loại thực phẩm sau.

Chất kích thích. Sau khi tiêm, nên tránh dùng chất kích thích như thuốc lá, bia, café và đặc biệt là rượu. Rượu có thể gây ức chế miễn dịch, giảm khả năng chống nhiễm trùng, làm cơ thể bị thiếu nước. Ngoài ra, rượu cũng làm cho quá trình phân biệt giữa phản ứng của rượu và phản ứng của vacxin trở nên khó khăn hơn.

Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa. Chất béo bão hòa làm tăng phản ứng viêm rất có hại cho cơ thể. Do đó, sau khi tiêm nên hạn chế thức ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn, đồ chiên, rán, dầu mỡ như gà rán, khoai tây chiên, xúc xích,…

Đã quan hệ tình dục hoặc nhiễm HPV thì tiêm được không?

Chế độ ăn uống sau khi tiêm vacxin HPVChế độ ăn uống sau khi tiêm vacxin HPV

Vắc xin phòng ung thư cổ tử cung vẫn có tác dụng khi tiêm cho những người đã từng quan hệ tình dục, thậm chí đã từng nhiễm virus HPV. Những người đã quan hệ tình dục hoặc đã nhiễm một số loại virus HPV vẫn nên tiêm phòng ung thư cổ tử cung vì mặc dù đã quan hệ nhưng có thể họ chưa nhiễm hoặc chỉ nhiễm một vài chủng virus HPV.

Bởi trên thực tế, virus HPV rất dễ tái nhiễm – tức là sau khi cơ thể đào thải virus vẫn có thể nhiễm lại chúng. Miễn dịch tự nhiên của cơ thể không đủ để phòng được tái nhiễm, nhưng vacxin lại có thể làm được điều này.

Bên cạnh đó, HPV có nhiều tuýp khác nhau. Việc bạn đã từng bị nhiễm một tuýp HPV nào trước đây thì vẫn nên tiêm phòng vacxin để được bảo vệ tránh lây nhiễm những tuýp HPV khác. Thực tế, vacxin có thể phòng những chủng virus khác mà họ chưa nhiễm. Tuy nhiên, hiệu quả phòng ngừa sẽ không được cao bằng những người chưa từng quan hệ tình dục và chưa từng nhiễm chủng virus HPV nào.

Vacxin HPV hoạt động như thế nào?

Đã quan hệ tình dục hoặc nhiễm HPV thì tiêm được không?

Giống như các loại vacxin khác giúp cơ thể chống lại nhiễm virus, vacxin HPV kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể và trong tương lai, khi cơ thể có nguy cơ tiếp xúc với các loại virus HPV, kháng thể sẽ liên kết với virus và ngăn chặn nó lây nhiễm sang các tế bào khỏe mạnh khác.

Các vacxin HPV hiện tại dựa trên các vi sinh vật có cấu trúc giống virus (Virus-like particles, VLPs) được hình thành bởi các thành phần bề mặt của HPV. Các VLP không lây nhiễm vì chúng thiếu ADN của virus. Tuy nhiên, chúng gần giống với virus tự nhiên và các kháng thể chống lại VLP cũng có hoạt động chống lại virus tự nhiên. Các VLP tạo được mức độ sản xuất kháng thể cao trong cơ thể, do đó làm cho vắc-xin có hiệu quả cao.

Tuy nhiên, các vacxin HPV không giúp ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, cũng như không điều trị các bệnh nhiễm trùng hiện có hoặc bệnh do vi-rút gây ra.

Cần làm gì sau khi tiêm phòng HPV

Vacxin HPV hoạt động như thế nào?

Sau khi thực hiện tiêm vắc xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung thì bạn sẽ gặp một số tác dụng phụ như đã nêu ở trên.

Một số chị em bị phát ban, nổi mẩn ngứa sau khi tiêm khoảng vài giờ đồng hồ. Tuy nhiên các triệu chứng này là hoàn toàn bình thường nếu chúng giảm dần và tự biến mất. Các chị em nên ngồi nghỉ ngơi tại khu vực tiêm phòng từ 25 – 30 phút để bác sĩ tiện theo dõi. Sau thời gian này nếu chị em thấy không có gì bất thường thì có thể ra về và sinh hoạt như bình thường.

Sau khi đã tiêm phòng đầy đủ các mũi vacxin, để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh, chị em nên sử dụng các biện pháp bảo vệ như:

Giữ gìn vệ sinh vùng kín, tránh tình trạng ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm mốc, viêm nhiễm. Thay băng vệ sinh sạch sẽ vào chu kỳ kinh nguyệt và vệ sinh sạch sẽ, hạn chế hoạt động quan hệ tình dục tránh vi khuẩn có điều kiện xâm nhập.

Ngoài ra, đời sống tinh thần là một yếu tố quan trọng chị em phụ nữ cần chú ý. Giữ cho trạng thái vui vẻ, giảm thiểu tình trạng căng thẳng, tránh hút thuốc lá và lạm dụng các chất kích thích như rượu bia, xây dựng chế độ ăn uống hợp lý giàu chất dinh dưỡng cho cơ thể, luyện tập thể dục thể thao giúp cơ thể khỏe mạnh.

Khi chị em đã có gia đình từ 21 tuổi trở lên hoặc đã có hoạt động tình dục thì cần thăm khám định kỳ hằng năm, xét nghiệm tế bào học và HPV nhằm phát hiện kịp thời các bệnh lý về phụ khoa cũng như ung thư cổ tử cung.

Cần làm gì sau khi tiêm phòng HPVCần làm gì sau khi tiêm phòng HPV

Có thể thấy, virus HPV rất nguy hiểm,gây ra những căn bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người với tỉ lệ tử vong cao. Vì vậy, mỗi chúng ta, đặc biệt là chị em phụ nữ, cần chủ động tìm hiểu và tiêm phòng HPV trong độ tuổi phù hợp để bảo vệ sức khoẻ của bản thân và những người xung quanh.

Đăng bởi: Như Ngọc

Từ khoá: 11 Lưu ý quan trọng nhất về tiêm phòng ung thư cổ tử cung HPV

7 Điều Cần Biết Nhất Về Căn Bệnh Ung Thư Da

Mỗi ngày, bạn phải bước ra bên ngoài để đi làm, đi học. Chạy đâu cho thoát khỏi ánh mặt trời? Vậy là nỗi lo về căn bệnh ung thư da trở thành nỗi ám ảnh thường trực trong bạn. Tìm hiểu về căn bệnh ung thư da, cụ thể là cách nhận biết các dấu hiệu ung thư da, bạn sẽ có thêm kiến thức trong việc phòng ngừa bệnh, bảo vệ chính mình và những người thân yêu.

Cách giúp ngăn ngừa ung thư da

Hầu hết mọi người đều biết rằng quá nhiều ánh nắng mặt trời là không tốt cho da, nhưng ngay cả các tổ chức y tế cũng không để ý đến các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn khác. Khi nói đến phòng chống ung thư da, mọi người chỉ được khuyến cáo là tránh xa ánh nắng mặt trời và không để bị cháy nắng. Tuy nhiên, còn có nhiều yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ ung thư da mà bạn chưa biết. Vì vây, có rất nhiều cách bạn có thể làm để giảm nguy cơ ung thư da mà không phải sử dụng hóa chất độc hại.

Ngủ đủ giấc: Chu kỳ giấc ngủ giúp điều chỉnh hoóc môn melatonin, rất cần thiết cho một số chức năng cơ thể, như sinh sản và giúp mọc tóc. Melatonin cũng là chìa khóa cho sức khỏe của da. Melatonin bảo vệ da chống lại các mối nguy hại của bức xạ UV, và là một chất chống ô xy hóa rất mạnh. Nghiên cứu chỉ ra rằng khả năng loại bỏ các gốc tự do của melatonin còn mạnh hơn cả vitamin A hoặc vitamin C. Các nghiên cứu cũng cho thấy melatonin ngăn ngừa tổn thương da do tia UVB, giúp giảm viêm và kích thích sản xuất các chất chống ô xy hóa quan trọng khác như glutathione.

Không hút thuốc: Nghiên cứu cho thấy hút thuốc có thể làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư da.

Ăn nhiều trái cây và rau quả: Cuối cùng, nhưng chắc chắn không kém phần quan trọng là tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh. Ăn trái cây và rau quả nhiều màu sắc và tránh tiếp xúc với các chất phụ gia thực phẩm độc hại, thuốc trừ sâu và các thành phần gây hại khác bất cứ khi nào có thể.

Các phương pháp điều trị ung thư da

Cách giúp ngăn ngừa ung thư da

Điều trị ung thư da và các tổn thương da tiền ung thư được biết đến như actinic keratoses khác nhau, tùy thuộc vào kích thước, độ sâu, loại và vị trí của tổn thương. Nếu là ung thư da nhỏ khá hạn chế với bề mặt của da có thể không cần điều trị vượt quá sinh thiết da ban đầu loại bỏ sự phát triển toàn bộ. Nếu điều trị bổ sung là cần thiết, lựa chọn có thể bao gồm:

Đông lạnh: Bác sĩ có thể tiêu diệt actinic keratoses và một số nhỏ ung thư da đầu bằng cách làm đông lạnh chúng bằng nitơ lỏng (Phương pháp cắt lạnh). Khi rã băng, các tế bào chết sẽ tự nhiên tróc ra.

Excisional phẫu thuật: Phương pháp điều trị ung thư da này có thể thích hợp cho nhiều loại ung thư da. Các bác sĩ sẽ cắt bỏ các tế bào ung thư cũng như một phần da khỏe mạnh xung quanh. Cắt bỏ rộng sẽ loại bỏ thêm da bình thường xung quanh khối u giúp loại bỏ tối đa các tế bào ung thư.

Điều trị Laser: Là phương pháp sử dụng cường độ chùm ánh sáng bay hơi tăng trưởng chiếu vào vùng da bị biến đổi. Nhìn chung, phương pháp điều trị ung thư da này gây ít thiệt hại lên các mô xung quanh, chảy máu ít, vết sưng và vết sẹo cũng hạn chế. Bác sĩ có thể sử dụng liệu pháp này để điều trị ung thư da trên bề mặt.

Mohs phẫu thuật: Thủ tục này là để định kỳ hoặc cho bệnh ung thư da khó điều trị, lớn hơn, có thể bao gồm cả ung thư biểu mô tế bào vảy và cơ sở. Các bác sĩ sẽ loại bỏ các lớp da tăng trưởng và kiểm tra mỗi lớp dưới kính hiển vi cho đến khi không còn tế bào bất thường. Mohs phẫu thuật giúp loại bỏ tế bào ung thư mà không làm tổn hại quá mức đến làn da khỏe mạnh xung quang.

Bức xạ trị liệu: Bức xạ là một phương pháp điều trị ung thư da có thể được sử dụng trong các tình huống khi phẫu thuật không phải là một lựa chọn tối ưu.

Hóa trị: Trong hóa học trị liệu, thuốc được sử dụng để tiêu diệt tế bào ung thư. Đối với ung thư da giới hạn ở những lớp trên cùng của da, kem hay sữa có chứa chất chống ung thư có thể được áp dụng trực tiếp lên da. Thuốc có thể gây viêm nặng và để lại sẹo. Hệ thống hóa trị có thể được dùng để điều trị ung thư da đã lan ra các phần khác của cơ thể.

Liệu pháp quang (PDT): Cách chữa bệnh ung thư da này phá hủy tế bào ung thư da với một sự kết hợp của ánh sáng laser và các loại thuốc làm cho tế bào ung thư nhạy cảm với ánh sáng. Liệu pháp này làm cho làn da nhạy cảm với ánh sáng nên bệnh nhân sẽ cần phải tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp ít nhất 6 tuần sau khi điều trị.

Điều trị sinh học: Phương pháp điều trị sinh học giúp kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể để tiêu diệt tế bào ung thư. Với ung thư da, thuốc trị liệu sinh học được sử dụng có thể là interferon và interleukin-2.

Các phương pháp điều trị ung thư da

Nguyên nhân ung thư da

Tia tử ngoại: Các tia tử ngoại UV trong ánh nắng mặt trời là thủ phạm chính gây bệnh ung thư da, nhất là ung thư da mặt. Hơn 90% các trường hợp ung thư da có nguyên nhân từ các tia cực tím của mặt trời. Bệnh thường xảy ở những người làm việc ngoài trời ngư dân, nông dân, công nhân cầu đường…

Tiếp xúc nhiều với tia phóng xạ: Các đèn phát tia tử ngoại như đèn hồ quang các- bon, thủy ngân, thạch anh lạnh là yếu tố nguy cơ chủ yếu của ung thư da. Vùng da tiếp xúc thường xuyên với ánh sáng ở cường độ mạnh và trong một thời gian dài là yếu tố bệnh sinh quan trọng nhất gây ung thư da. 

Các bệnh lý về da tồn tại từ trước: Những vùng da đã từng bị bỏng hoặc có thời gian dài bị viêm nhiễm có nguy cơ cao trong việc phát triển ung thư biểu bì tế bào có vảy. Ngoài ra một số bệnh sau cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư da như bệnh dày sừng quang hóa, bệnh Bowen, bàn nhang, biêm da mạn tính hoặc chấn thương da, nhiễm trùng, miễn dịch.

Yếu tố di truyền: Một số hội chứng di truyền làm tăng nguy cơ mắc ung thư da bao gồm: Bệnh xơ da nhiễm sắc, hội chứng tế bào đáy dạng nơ-vi, hội chứng Gardner, hội chứng Torres.

Một số hóa chất gây ung thư da: Một số hóa chất gây ung thư da trong trường hợp da tiếp xúc lâu với nhựa đường, nhựa than đá, dầu nhờn, thuốc trừ sâu diệt cỏ… Trong đó Arsen là loại hay gặp nhất vì được sử dụng nhiều trong công nghiệp, y tế và có nồng độ cao trong nước uống ở một số nước.

Các biện pháp chẩn đoán ung thư da

Nguyên nhân ung thư da

Để chẩn đoán ung thư da, trước tiên, bác sĩ tiến hành khám lâm sàng bằng cách sử dụng kính lúp để quan sát vùng da bị tổn thương. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể được chỉ định làm thêm các xét nghiệm để chẩn đoán ung thư da cần thiết như:

Chụp X-quang: giúp phát hiện và đánh giá mức độ xâm lấn của khối u.

Sinh thiết: Biện pháp này được sử dụng để xác minh kết quả chẩn đoán. Đây là một thủ tục nhanh chóng và đơn giản. Bác sĩ tiến hành gây tê tại chỗ và cắt lấy một mẫu nhỏ ở vị trí nghi ngờ mắc ung thư da để tiến hành sinh thiết dưới kính hiển vi. Kết quả sinh thiết sẽ giúp xác định loại ung thư da, tình trạng và giai đoạn bệnh cụ thể.

Dựa vào những dấu hiệu lâm sàng đã nêu ở trên kết hợp với tiền sử bản thân và gia đình cùng kết quả sinh thiết, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận về tình trạng bệnh.

Triệu chứng bệnh Ung thư da

Các biện pháp chẩn đoán ung thư da

Có 3 loại ung thư da: tế bào đáy, tế bào vảy và khối u ác tính. Dấu hiệu ung thư da có thể đa dạng tùy vào loại bệnh ung thư da mà bệnh nhân mắc phải.

Những mảng da sần sùi, thô ráp, đóng vảy: Hãy quan sát và cảm nhận các mảng thô ráp, đóng vảy có màu chuyển từ nâu đến hồng đậm. Bạn thường sẽ thấy những mảng da như thế này ở người da trắng, từng bị tổn thương da vì ánh nắng mặt trời. Những mảng sần sùi này thường xuất hiện trên mặt, đầu và hai tay. Chúng chính là biểu hiện của bệnh dày sừng quang hóa và là những tổn thương da tiền ung thư. Nếu bạn không chắc chắn, hãy hỏi bác sĩ và lưu ý theo dõi vùng da đó xem có biến chuyển gì hay không.

Một nốt u tròn như hạt ngọc, trong mờ như sáp: Hãy để ý nếu trên da bạn xuất hiện một nốt u tròn như hạt ngọc, hơi mềm mềm, trong mờ, hơi bóng như sáp, trông như mụn nhưng không có nhân, ở giữa lõm. Nếu nốt u phát triển rộng thêm, hãy nhờ bác sĩ xem xét. Đó là vì một nốt u trong mờ, hơi bóng hoặc có màu nhợt nhạt có thể là dấu hiệu ung thư da, cụ thể là ung thư biểu mô tế bào đáy. Ngoài ra, bạn cũng nhận thấy cơ thể mình có xu hướng dễ chảy máu hoặc xuất hiện các tia máu nhỏ đan xen trên gần bề mặt da (do các mạch máu nhỏ bị giãn).

Những tổn thương có bề mặt bằng phẳng, màu đỏ hồng như thịt tươi hay nâu như sẹo trên da: Hãy đi bác sĩ thăm khám nếu bạn có những vết lở loét lâu không lành, lõm xuống ở giữa, dễ bị chảy máu. Có vô số nguyên nhân lý giải vì sao các vết thương đóng vảy này không lành, nhưng căn bệnh ung thư biểu mô tế bào đáy có thể là một nguyên nhân. Những dấu hiệu ung thư da loại này thường được tìm thấy trên đầu, mặt, cổ, tay, chân. Nói chung thì ung thư biểu mô tế bào đáy không hẳn là bệnh hiểm nghèo và nó sẽ được điều trị nếu phát hiện kịp thời.

Những vùng da tổn thương có màu đỏ, chạm vào thấy chắc, rắn: Một dấu hiệu ung thư da nữa chính là trên da xuất hiện vùng tổn thương màu đỏ, cứng, xỉn màu, dần lan rộng ra, có phần trung tâm lõm xuống hay bị loét. Khu vực bị loét có thể: Phát triển thêm một vòng mô khác bên trong khu vực ban đầu; Phát triển thành một mảng giòn có màu khác biệt; Mãi không lành. Trên các vùng tổn thương này hình thành nốt mủ trông như một nốt mụn hoặc nhọt nhưng không chịu lặn đi, thường xuất hiện trên mặt, tai và tay. Đối với những người da sẫm màu hơn, tổn thương đôi khi phát triển trên các khu vực không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

Tổn thương phẳng với bề mặt thô ráp, đóng vảy: Các tổn thương phẳng có vảy, đóng dày sần lên trên bề mặt hay tổn thương mãi không lành giống như đã đề cập ở trên có thể là dấu hiệu ung thư da. Căn bệnh này có tên là ung thư biểu mô tế bào vảy. Những loại ung thư này có thể xảy ra trên da hoặc thậm chí ở đường hô hấp, đường tiêu hóa và các cơ quan rỗng. Ung thư biểu mô tế bào vảy thường không gây chết người mà chỉ gây biến dạng hoặc để lại sẹo, vì vậy hãy điều trị sớm.

Bạn cần thận trọng và đến gặp bác sĩ khi: Trên da có nốt ruồi phát triển thành đốm nâu thẫm đi cùng các vết lốm đốm có màu đậm hơn. Nốt ruồi vốn có bỗng dưng thay đổi màu sắc, kích thước. Khi chạm vào thấy cảm giác không giống lúc trước, hoặc bị chảy máu ở nốt ruồi. Nốt ruồi đột nhiên thay đổi có khi là dấu hiệu của một khối u hắc tố ác tính. Ung thư hắc tố là căn bệnh ung thư nguy hiểm có khả năng gây tử vong. Tỷ lệ rủi ro mắc ung thư hắc tố ác tính phụ thuộc vào sự tương tác của nhiều yếu tố như gene di truyền, đột biến do tia cực tím, và các yếu tố khác hiện còn chưa được nghiên cứu chi tiết.

Những tổn thương có viền không rõ ràng màu đỏ, trắng, xanh hoặc xanh đen: Khối u ác tính có thể phát triển ở những vị trí không ai ngờ đến. Bạn hãy để ý chỗ lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu ngón tay hoặc ngón chân, bên trong khoang miệng, mũi hay khu vực quanh âm đạo và hậu môn. Bất kỳ đốm tối màu nào trông kỳ lạ, đặc biệt là khi nó xuất hiện đột ngột, có bất thường về màu sắc, hay khi chạm vào thấy đau đều cần được bác sĩ xem xét, kiểm tra.

Mụn cứng, màu vàng trên mí mắt: Nếu đột nhiên có mụn vàng cứng trên mí mắt của bạn, hãy đi bệnh viện khám. Nốt mụn kiểu này có khi còn xuất hiện ở vị trí khác của cơ thể như đầu hoặc cổ, thân mình hoặc vùng sinh dục. Những nốt mụn như vậy có khả năng là biểu hiện của một loại ung thư hiếm gặp: ung thư biểu mô tuyến bã nhờn. Mụn này phát triển chậm và không đặc biệt nguy hiểm nhưng bạn cần phải điều trị. Đây có thể là manh mối cho thấy có bệnh ung thư ở nơi khác trong cơ thể (hội chứng Muir Torré). Các mụn này cũng có khi lành tính (không gây ung thư) mà chỉ gây phiền nhiễu.

U nhỏ màu đỏ như thịt tươi hoặc tím bầm. Một u nhỏ có các đặc điểm sau có thể là dấu hiệu ung thư da:Màu đỏ, xanh, tím hoặc đỏ như thịt tươi; Trông giống như một nhọt nhỏ. Lõm ở chính giữa. Ung thư tế bào Merkel rất hiếm, nhưng người ta có thể tìm thấy những khu vực da bị tổn thương trên mặt, đầu hoặc cổ. Người lớn tuổi có tiền sử tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá mức hoặc người có hệ thống miễn dịch bị suy yếu hay bị những u nhỏ này. Ung thư tế bào Merkel phát triển nhanh và sẽ lan rộng nhanh chóng. Chẩn bệnh được càng sớm thì càng có lợi cho việc điều trị.

Mảng/đốm lớn màu đỏ hoặc tím trên da: Các mảng màu đỏ hoặc tím nổi lên có khả năng là dấu hiệu của bệnh ung thư da có tên Kaposi sarcoma. Bệnh ung thư da này rất hiếm gặp và thường xảy ra ở những người bị AIDS hoặc người nhận nội tạng. Kaposi sarcoma phát triển trong các mạch máu ở da, tạo ra các tổn thương hoặc khối u không đau ở vị trí mặt hoặc chân. Các khối u ở vị trí chân hay háng làm chân sưng lên đau đớn.

Triệu chứng bệnh Ung thư da

Các giai đoạn của ung thư da

Giai đoạn 0 (Ung thư da biểu mô tại chỗ): Tế bào bất thường được thể hiện trong lớp biểu bì (lớp ngoài cùng của da). Trong giai đoạn 0, tế bào bất thường được tìm thấy trong các mô tế bào vảy hoặc lớp tế bào đáy của lớp biểu bì (lớp trên cùng của da). Các tế bào bất thường có thể trở thành ung thư và lan vào các mô bình thường lân cận. Giai đoạn 0 cũng được gọi là ung thư biểu mô tại chỗ.

Giai đoạn I (ung thư da u hắc tố). Trong giai đoạn I, ung thư đã hình thành. Khối u không lớn hơn 2cm ở điểm rộng nhất của nó và có thể có một tính năng có nguy cơ cao. Da của người bệnh có thể bị ngứa ngáy và đau rát như bị nổi ban đỏ. Khối u trên da có thể bị lở loét, chảy máu hoặc có mủ viêm nhiễm.

Giai đoạn II (ung thư da u hắc tố). Trong giai đoạn II, khối u là một trong hai dạng: Lớn hơn 2cm ở điểm rộng nhất của nó. Bất kỳ kích thước nào và có hai hoặc nhiều hơn các tính năng có nguy cơ cao. Người bệnh có thể bị đau nhức xương, đau dạ dày, đau đầu, khó thở… do các tế bào ung thư da đã di căn vào các cơ quan nội tạng. Cơ thể người bệnh luôn trong tình trạng yếu ớt, sức khỏe suy giảm do sự tác động cảu các tế bào ung thư đến cơ thể.

Giai đoạn III: Ung thư có thể đã lây lan sang một hạch bạch huyết trên cùng một bên của cơ thể như các khối u. Các hạch bạch huyết không phải là lớn hơn 3cm. Ung thư da đã lan rộng đến một hạch bạch huyết trên cùng một bên của cơ thể như các khối u. Khối u không lớn hơn 2cm ở điểm rộng nhất của nó. Khối u da phát triển mạnh và lan xuống xương hàm, hốc mắt, hoặc bên cạnh hộp sọ. Các tế bào ung thư xâm lấn vào mạch máu và truyền đi khắp cơ thể, có thể khu trú tại dạ dày, phổi, gan… Khối u trên da dày hơn 2mm và di căn vào lớp mỡ dưới da. Khối u xâm lấn vào một bên tai hoặc trên môi.

Giai đoạn IV: Khối u có kích thước bất kỳ và có thể đã lây lan sang hàm, hốc mắt, hoặc bên cạnh hộp sọ. Ung thư đã lan rộng đến một hạch bạch huyết trên cùng một bên của cơ thể như các khối u và các nút bị ảnh hưởng lớn hơn 3 cm nhưng không lớn hơn 6cm, hoặc ung thư đã lan rộng đến nhiều hơn một hạch bạch huyết trên một hoặc cả hai mặt của cơ thể và các nút bị ảnh hưởng là không lớn hơn 6cm. Khối u có kích thước bất kỳ và có thể đã lây lan sang hàm, hốc mắt, xương sọ, xương sống, xương sườn hoặc Ung thư đã lan đến các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như phổi.

Ung thư da là gì?

Các giai đoạn của ung thư da

Ung thư da là bệnh mà các tế bào bất thường trên da phát triển một cách không kiểm soát. Có 3 loại ung thư da chính, đó là: ung thư biểu mô tế bào đáy, ung thư biểu mô tế bào vảy và ung thư các tuyến phụ thuộc da.

Khi da bị tấn công, các tế bào da tăng đột biến một cách không kiểm soát được, tạo thành khối u. Những khối u ác tính thường không có khả năng lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể và có thể gây biến dạng cục bộ nếu không được điều trị sớm. Tuy nhiên, những hắc tố ác tính như melanoma lại là bệnh ung thư có xu hướng lây lan đến các bộ phận khác của cơ thể. Vì thế, bệnh nhân cần phải thực hiện các xét nghiệm cần thiết càng sớm càng tốt. Tùy vào từng loại ung thư da mà bệnh sẽ có những dấu hiệu cảnh báo bệnh cụ thể. Các triệu chứng đó có thể là ngứa và đau trên da, hoặc có những thay đổi bất thường trên da, các vết loét lâu lành…

Mặc dù ung thư da là bệnh phổ biến ở người da trắng, thường gặp ở người già, ở nam giới nhiều hơn nhưng bất cứ ai cũng có thể mắc ung thư da, đặc biệt là những người thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và hóa chất độc hại. Lạm dụng mỹ phẩm hoặc có chế độ ăn uống không hợp lý cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Ung thư da là gì?

Ung thư da là gì?

Ung thư là căn bệnh đáng sợ, và ung thư da là loại ung thư phổ biến nhất. Một số loại gây chết người nhanh chóng. Bạn hãy thường xuyên để ý cơ thể mình để phát hiện dấu hiệu ung thư da như da có vảy hoặc nốt ruồi, mụn u bất thường. Nếu được phát hiện sớm, hầu hết các bệnh ung thư da sẽ được điều trị thành công. Bên cạnh đó, heo kính râm, áp dụng các biện pháp chống nắng để da được bảo vệ toàn diện mỗi khi ra nắng. Tránh phơi nắng, đặc biệt với những người thích phơi nắng để có được làn da nâu bóng khỏe. Càng ít bị cháy nắng, rám nắng thì nguy cơ ung thư da càng giảm.

Đăng bởi: Dương Đức Huy

Từ khoá: 7 điều cần biết nhất về căn bệnh ung thư da

4 Điều Cần Biết Về Tử Vi Cung Sư Tử Tháng 10/2023

TỔNG QUAN HẸN HÒ

TỔNG QUAN

Có một sự thật là bạn và đối tượng tìm hiểu đang rơi vào khoảng không “im lặng” trong vài tuần qua. May mắn thay, trăng non ở Thiên Bình vào 6/10 sẽ giúp chuyện hẹn hò của bạn có tín hiệu tích cực hơn. Khi sao Kim tiến vào Nhân Mã, Sư Tử hãy lên kế hoạch cho một đêm lãng mạn để ngỏ lời bắt đầu chuyện tình.

Khi Mặt Trời chiếu vào cung Bọ Cạp (22/10), bạn hãy giữ không gian riêng tư ở mức ổn định, không cần tiết lộ quá nhiều về bản thân cho đối phương. Hãy chậm lại vài ngày và bắt đầu tăng tốc tấn công vào ngày 30/10, điều này sẽ khá bất ngờ nhưng đầy thú vị đấy.

HẸN HÒ

CÔNG VIỆC

HẸN HÒ

Tất cả chúng ta đều muốn thành công và kiếm tiền, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta phải cố gắng quá sức. Đôi khi bạn overpromise và tin tưởng vào tiềm năng của các vấn đề trước một tình huống đã trở thành thực sự. Khi sao Thủy đi ngược dòng qua lĩnh vực giao tiếp của bạn, bạn có thể thấy điều này là đúng. Tuy nhiên, điều này sẽ chỉ đến sau khi bạn đã quá căng thẳng.

Câu trả lời duy nhất cho vấn đề này là ngừng nói với sếp, nhóm hoặc quản lý của bạn rằng bạn có thể đảm nhận nhiều hơn những gì bạn thực sự có thể (một bài học bạn sẽ học được khi sao Thủy quay đầu vào ngày 18 tháng 10). Kết quả của việc tiếp nhận quá nhiều là không làm được gì, hoặc ít nhất là không hoàn thành theo cách bạn muốn, bởi vì bạn không có đủ thời gian và tâm huyết để dành cho các dự án. Mong muốn được ca ngợi và nổi tiếng của bạn có thể gây ra tình trạng này. Đừng cắn đứt nhiều hơn bạn có thể nhai trong thời gian trăng mới Libra vào thứ sáu.

Chuyển động tịnh tiến của sao Thổ vào ngày 10 tháng 10, tiếp theo là chuyển động trực tiếp của sao Mộc một tuần sau đó, mang đến cho bạn cơ hội giao phó một phần khối lượng công việc của mình. Tuy nhiên, làm điều đó có thể dẫn đến các vấn đề khác trong công việc, đặc biệt là khi sếp của bạn nhận thấy rằng bạn không tự mình làm tất cả và bạn đang khiến mọi người khác mất thời gian trong lịch trình của họ để giúp bạn hoàn thành việc bạn đã cam kết.

TÌNH YÊU

CÔNG VIỆC

Trăng non Thiên Bình vào 6/10 là thời điểm để bạn nên dành sự quan tâm nhiều hơn cho các mối quan hệ của mình. Nếu còn độc thân, bạn đã sẵn sàng để bắt đầu một mối quan hệ cởi mở hơn. Nếu bạn đang trải nghiệm cuộc sống hôn nhân, hãy tạo những điều thú vị để bồi đắp thêm cảm xúc.

Sao Kim lãng mạn sẽ rời Bọ Cạp mãnh liệt và kết hợp cùng Nhân Mã mở rộng vào ngày thứ bảy, khi ấy bạn sẽ muốn tìm hiểu sâu hơn về tình yêu. Đọc sách, nghe podcast, tham dự hội thảo, nói chuyện với những người bạn thân thiết là những nguồn kiến thức bổ ích dành cho bạn.

Trăng tròn ở cung Bạch Dương sẽ xuất hiện vào 20/10 khuyến khích bạn hành động trước khi suy nghĩ, điều này có thể mang lại nhiều kết quả khác nhau.

Đăng bởi: Thành Nguyễn

Từ khoá: 4 Điều cần biết về Tử vi cung Sư Tử tháng 10/2023

Phẫu Thuật Điều Trị Ung Thư Đại – Trực Tràng: Khi Nào Cần Thực Hiện?

Bài viết được viết bởi chúng tôi Vũ Văn Quân – Bác sĩ Ngoại Tiêu Hóa – Khoa Ngoại Tổng hợp & Gây mê – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Đối với ung thư đại trực tràng, phẫu thuật gần như là chỉ định bắt buộc ở mọi giai đoạn, bệnh đáp ứng kém với các phương pháp điều trị khác. Do đó, tất cả bệnh nhân sau khi được chẩn đoán cần thực hiện theo chỉ định của bác sĩ, phẫu thuật càng sớm càng tốt nếu được chỉ định.

1. Tổng quan về đại – trực tràng

Đại tràng và trực tràng là một phần của ruột già, nằm ở đoạn cuối đường tiêu hóa tiếp nối đuôi nhau với ruột non. Căn cứ trên cấu trúc giải phẫu, đại tràng và trực tràng được chia thành :

Đại tràng lên

Đại tràng ngang

Đại tràng xuống

Đại tràng Sigma (đại tràng chậu hông)

Trực tràng

Hoặc hoàn toàn có thể chia thành :

Ở phía bên phải: phần đại tràng lên và nửa phải của đại tràng ngang

Ở phía bên trái: Nửa trái đại tràng ngang, đại tràng xuống đổ và đại tràng sigma (chậu hông)

Trực tràng

2. Phẫu thuật cắt đại tràng và trực tràng 2.1. Tại sao phải phẫu thuật cắt đại tràng – trực tràng?

Phẫu thuật là phương pháp điều trị quan trọng nhất trong ung thư, đặc biệt là ở giai đoạn sớm. Phẫu thuật triệt căn có thể loại bỏ hoàn toàn khối u khi chưa có biểu hiện xâm lấn, di căn.

Nếu không thể điều trị triệt căn, phẫu thuật vẫn loại bỏ phần lớn các tế bào ác tính, giảm hiện tượng chèn ép do khối u, tăng thời gian sống thêm và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

2.2. Phẫu thuật điều trị ung thư đại tràng được sử dụng trong tình huống nào?

Chỉ định phẫu thuật cắt đại tràng và trực tràng :

Đối với ung thư đại trực tràng, phẫu thuật gần như là chỉ định bắt buộc ở mọi giai đoạn.

Chỉ định phẫu thuật triệt để ( hay triệt căn ), tạm bợ, lan rộng ra và làm sạch tùy vào những yếu tố :

a) Phẫu thuật triệt để hay triệt căn

Đây là phẫu thuật cắt bỏ thoáng rộng khối u theo nguyên tắc ung thư : cắt bỏ đoạn ruột mang khối u bảo vệ bờ bảo đảm an toàn của 2 đầu ruột cắt, nạo lấy hết những hạch mạc treo vùng và cắt tận gốc những mạch máu nuôi dưỡng. Phẫu thuật được chỉ định cho :

Những bệnh nhân có thể trạng còn tốt.

Ung thư ở giai đoạn chưa di căn xa (A, B, C theo xếp hạng của Dukes hoặc giai đoạn 0, I, II, III theo TNM).

Ung thư còn khu trú ở thành ruột chưa xâm lấn các tạng chung quanh hoặc có xâm lấn nhưng còn khả năng cắt bỏ được.

b) Phẫu thuật mở rộng

Đây là phẫu thuật cắt bỏ thoáng đãng triệt để, phối hợp cắt bỏ những cơ quan lân cận bị xâm lấn và cắt bỏ một phần hay hàng loạt những cơ quan di căn .

Thể trạng bệnh nhân cho phép một phẫu thuật lớn.

Ung thư xâm lấn vào các tạng lân cận hoặc di căn mà còn có thể cắt bỏ được.

c) Phẫu thuật làm sạch

Phẫu thuật cắt đoạn đại tràng trực tràng có khối u với mục đích làm sạch để tránh các biến chứng nhiễm trùng, tắc ruột, vỡ khối u hoặc trong các trường hợp di căn mà không thể lấy được hết.

d) Phẫu thuật tạm bợ

Thường thực thi những chiêu thức sau :

Nối tắt đoạn ruột trên với đoạn ruột dưới khối u.

Hậu môn nhân tạo trên dòng: đưa ruột trước khối u ra ngoài ổ bụng làm hậu môn nhân tạo.

Chỉ định cho các trường hợp:

Giai đoạn muộn của ung thư, không phẫu thuật triệt để được : quy trình tiến độ D ( Dukes ) hay quá trình IV ( theo TNM ), thể trạng bệnh nhân quá kém không hề chịu đựng được cuộc mổ lớn .

Chống chỉ định:

Khối u quá lớn, ung thư đã di căn xa, vào các tạng lân cận, tới phúc mạc không có khả năng cắt bỏ.

Người bệnh già yếu hoặc có các bệnh nặng phối hợp không thể thực hiện được phẫu thuật (ví dụ như suy tim, suy hô hấp)

3. Các phương pháp điều trị bổ trợ

Trong điều trị ung thư đại trực tràng để tăng tính hiệu quả điều trị, ngoài phẫu thuật, trong từng trường hợp có thể xem xét kết hợp điều trị bổ trợ (hóa trị, xạ trị, …).

3.1 Hóa trị

Hóa trị hay hóa trị liệu là phương pháp sử dụng các thuốc gây độc tế bào nhằm tiêu diệt các tế bào ác tính trong cơ thể người bệnh ung thư. Bên cạnh các phương pháp điều trị tại chỗ, tại vùng như phẫu thuật và xạ trị, điều trị hệ thống trong đó có hóa trị liệu đã trở thành vũ khí quan trọng.

Hóa trị liệu ngày càng tăng trưởng và có hiệu suất cao nhờ những nỗ lực không ngừng trong việc tìm kiếm, ý tưởng những thuốc mới với những chính sách mới có công dụng hủy hoại tế bào ung thư can đảm và mạnh mẽ hơn trong khi độc tính với khung hình được giảm thiểu .Có thể tích hợp hóa trị với điều trị đích .

3.2. Xạ trị

4. Phẫu thuật cắt đại tràng tại Vinmec Hải Phòng

Tuy mới khởi đầu tiến hành từ tháng 01/2023 song tính đến thời gian tại, số ca mổ nội soi cắt đại tràng phải đã thực thi thành công xuất sắc có tỷ suất cao hơn 95 %, thời hạn nằm viện trung bình chỉ khoảng chừng 4-5 ngày .Trang thiết bị đạt tiêu chuẩn y tế chính là điểm điển hình nổi bật về kỹ thuật của Vinmec TP. Hải Phòng, đơn cử là :

Hệ thống phẫu thuật nội soi ổ bụng full HD

Dàn nội soi Karl Storz GmbH

Dao mổ Ligasure REFVLF 10GEN, dao siêu âm, …

Bên cạnh đó, đội ngũ chuyên môn được đào tạo bài bản luôn là thế mạnh về nhân sự tại hệ thống Bệnh viện Đa Khoa Quốc tế Vinmec. Phương pháp phẫu thuật nội soi cắt đại tràng tại Vinmec Hải Phòng được thực hiện bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Văn Quân – người chuyên khám và điều trị bệnh lý ngoại khoa của đường tiêu hóa, bao gồm đại tràng và các bệnh lý của phúc mạc ổ bụng, thành bụng. Với bề dày kinh nghiệm thực tiễn của mình, bác sĩ đã trực tiếp tiến hành thành công nhiều ca mổ nội soi tiêu hóa nói chung và cắt đại tràng phải nói riêng.

Ngoài ra, để cuộc phẫu thuật an toàn và thành công, không thể không nhắc tới đội ngũ các bác sĩ gây mê giảm đau của Vinmec Hải Phòng. Với trình độ gây mê, gây tê và giảm đau sau mổ rất tốt, đi đầu trong việc ứng dụng các phương pháp gây mê – gây tê hàng đầu thế giới cũng góp phần đáng kể giúp bệnh nhân an toàn trong mổ và mau hồi phục sau mổ.

Quý khách cần tư vấn, hỗ trợ về phẫu thuật nội soi cắt đại tràng tại Vinmec Hải Phòng vui lòng liên hệ số HOTLINE 0225 7309 888.

Nếu có nhu yếu tư vấn và thăm khám tại những Bệnh viện Vinmec khác thuộc mạng lưới hệ thống Y tế trên toàn nước, Quý khách vui mắt đặt lịch trên website để được ship hàng .

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Tiêm Phòng Khi Mang Thai Và Những Điều Mẹ Nên Biết

Virus gây bệnh thủy đâu có thể khiến cho thai nhi chết lưu – Ảnh Internet

3. Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu trong thời gian thai kỳ

Uốn ván là một căn bệnh rất nguy hiểm, có thể gây tử vong cho thai phụ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Loại vi trùng này có thể xuyên qua da và tấn công vào cơ thể người qua các vết thương hở. Do đó, nếu bị nhiễm trùng trong lúc cắt dây rốn sau khi sinh, mẹ bầu có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh uốn ván vô cùng nguy hiểm này. Do đó, việc tiêm vắc-xin phòng bệnh uốn ván là rất cần thiết nếu như mẹ vầu muốn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho thai nhi. Thời gian tiêm phòng uốn ván được khuyến cáo cho bà bầu là ở tuần 22 đến tuần 26 của thai kỳ, loại vắc-xin này sẽ được tiêm 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tháng. Theo đó, nếu bà bầu tiêm mũi thứ nhất ở tuần 22, thì lần tiêm mũi thứ 2 nhắc lại sẽ diễn ra vào tuần 26.

Virus gây uốn ván sau khi tấn công vào cơ thể sẽ khiến thai phụ tử vong nếu không được phát hiện kịp thời – Ảnh Internet

4. Tiêm vắc-xin phòng bệnh viêm gan B

Trước khi tiêm vắc-xin phòng bệnh viêm gan B, bà bầu cần xét nghiệm xem mình có bị nhiễm bệnh này hay không. Nếu kết quả âm tính bà bầu nên đợi đến lúc sinh con rồi mới tiêm phòng. Ngược lại, nếu dương tính với với viêm gan B, bà bầu nên tiến hành điều trị để giảm nguy cơ lây nhiễm sang cho thai nhi. Trường hợp bà bầu không bị nhiễm viện gan B nhưng có người thân mắc bệnh này thì cần phải tiêm vắc-xin phòng bệnh ngay trong thai kỳ, để bảo vệ cho con trước những nguy cơ lây nhiễm.

Virus viêm gan B có thể lây truyền sang cho thai nhi nếu mẹ bầu không tiêm vắc-xin phòng tránh – Ảnh Internet

5. Tiêm vắc-xin phòng bệnh cúm cho bà bầu

Tiêm vắc-xin phòng bệnh cúm cho bà bầu là một trong những việc vô cùng cần thiết để bảo vệ cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Có thể mẹ chưa biết, nếu bà bầu mắc phải bệnh cúm kéo dài trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật bẩm sinh như sứt môi, hở hàm ếch, vv… Do đó, mẹ bầu nên tiêm phòng cúm trước khi mùa cúm diễn ra, tức là khoảng thời gian từ tháng 10 cho tới tháng 2 năm sau để hạn chế nguy cơ dị tật bẩm sinh cho bé.

Virus gây bệnh cúm có thể khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh – Ảnh Internet

Tiêm phòng khi mang thai có vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé. Do đó, mẹ bầu tuyệt đối không nên bỏ qua việc tiêm vắc-xin, hãy vì sức khỏe của cả hai mẹ con, đừng để lỡ mất cơ hội tốt giúp phòng tránh bệnh tấn công. 

Ái Quê tổng hợp

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Kiện Tiêm Vắc Xin Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung: Những Điều Cần Biết trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!