Bạn đang xem bài viết Glucosamine Uống Ngày Mấy Viên Giúp Khỏe Xương Khớp Khỏe Mạnh? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
» Mời bạn tham khảo : Xương quai xanh là gì? Tham khảo 9 bài tập để sở hữu xương quai xanh đẹp nhất
“Glucosamine uống ngày mấy viên ? ”, vấn đề được rất nhiều bạn thắc mắc hiện nay. Thông thường, Glucosamine ở dạng viên nén, như nhiều loại khác. Các sản phẩm Glucosamine có thành phần từ thiên nhiên là các loại vỏ hải sản hay nấm nên bạn cũng không quá lo về chất lượng.
Hầu hết Glucosamine dạng riêng biệt hoặc kết hợp với Chondroitin để tăng hiệu quả cho người sử dụng. Liều lượng dùng phụ thuộc bởi các hãng sản xuất khác nhau, tuy nhiên, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn các sản phẩm.
Liều lượng khuyến khích Glucosamine là khoảng 1.500mg mỗi ngày, đây cũng được coi là ngưỡng an toàn để tránh gặp phải các tác dụng phụ. Tuy nhiên, nếu bạn đang gặp phải các vấn đề về xương khớp thì bác sĩ có thể kê đơn liều cao hơn để hỗ trợ điều trị.
Vậy Glucosamine uống ngày mấy viên? Trong trường hợp chỉ sử dụng để bổ sung không vượt quá hạn mức 1.500mg một ngày, các loại Glucosamine liều cao 1.500mg bạn lư ý uống 1 viên, còn đối với loại 500mg thì bạn cần dùng 2 – 3 viên mỗi ngày.
Vậy nên uống trước hay sau ăn cũng để đạt hiệu quả?, có thể thấy Glucosamine là một loại hoạt chất cần thiết bổ sung thì mới đem lại hiệu quả lâu dài. Thông thường nếu bạn với loại liều cao với 1 viên nén 1.500mg chỉ cần 1 viên là đủ.
Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng loại 500mg thì bạn có thể chia nhỏ thành 3 lần trong ngày, có thể vào các bữa phụ trong ngày hoặc sau bữa ăn chính là hợp lý. Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến khích nên bổ sung Glucosamine vào thời điểm trong bữa ăn là hợp lý nhất.
Ngoài ra,trong quá trình sử dụng Glucosamine thì bạn cũng nên uống nhiều nước hơn, bạn không nên sử dụng các loại nước hoa quả, nước uống có ga hãy uống với nước lọc để tránh làm giảm tác dụng.
Một lưu ý, khi uống Glucosamine bạn không nên dùng chung thêm với các loại thuốc khác, nhất là các loại thuốc điều trị bệnh. Nếu bạn sử dụng Glucosamine vào quá trình điều trị thì cần đc tư vấn và có ý kiến của các bác sĩ.
Glucosamin được coi là một loại thực phẩm bổ sung, có thể bổ sung không cần theo đơn, nhưng không có tác dụng thay thế các loại thuốc chữa bệnh. Và bạn không được tùy tiện lạm dụng sử dụng nó.
Vậy nên uống Glucosamine trong bao lâu?. Các chuyên gia cho biết, Glucosamine cần có thời gian tối tiểu là 2 tháng và tối đa có thể hơn 6 tháng để đạt tác dụng rõ ràng nhất. Cũng có những trường hợp thích ứng với Glucosamine nhanh sẽ cho kết quả nhanh hơn.
Cách chuyên gia khuyến cáo, nếu bạn sử dụng Glucosamine 1.500mg để điều trị vấn đề xương khớp thì bạn có thể sử dụng liên tục trong vòng 1 – 2 tháng, và giảm dần liều lượng này tuy nhiên vẫn nên uống liên tục để duy trì hiệu quả.
» Mời bạn tham khảo : Nên đi bộ buổi sáng hay tối tốt hơn cho cơ thể ?
Người dưới 18 tuổi và phụ nữ có thai đang cho con bú: bởi chưa có bằng chứng cho thấy Glucosamine an toàn đối với trường hợp này
Người chuẩn bị phẫu thuật, hoặc bị rối loạn chảy máu: Có một số trường hợp, Glucosamine có thể làm tăng nguy cơ chảy máu nhiều hơn
Người dị ứng nặng với hải sản: Bởi Glucosamine được chiết xuất từ thành phần hải sản nên sẽ gây dị ứng.
Người tiểu đường: Người tiểu đường trước khi sử dụng nên hỏi ý kiến bác sĩ trước để có thể sử dụng Glucosamine hiệu quả không gây tác dụng phụ.
16 Thói Quen Giúp Não Khỏe Mạnh Bạn Nên Biết
Học ngôn ngữ mới
Đây là điều không phải bàn cãi nhiều, bởi không chỉ học ngoại ngữ mà học bất cứ một kiến thức gì mới (dù là những mẹo vặt, tin vắn,…) thì đều giúp trí não của chúng ta trở nên thông minh hơn. Và chắc chắn rằng khi bạn học bất kì một ngôn ngữ nào mới thì chỉ có thể là bạn có thêm kiến thức và điều đó hoàn toàn tốt cho bạn.
Chơi game vừa đủ giúp rèn luyện trí nãoChơi game vừa đủ giúp rèn luyện trí não
Chơi nhạc cụChơi game vừa đủ giúp rèn luyện trí não
Khi chúng ta nghe những âm thanh vui nhộn, hoặc những bản nhạc hoàn chỉnh thì cảm xúc chúng ta cũng được thay đổi theo. Chơi nhạc cụ không những giúp phát triển khả năng thụ cảm âm nhạc, ngôn từ mà còn nâng cao khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề. Điều này rất có lợi cho trí não. Đây cũng là một trong những lý do tại sao những năm gần đây, các bà mẹ thường đăng ký cho con mình theo học các lớp âm nhạc năng khiếu.
Học cách ghi chép thay vì tra cứu googleChơi nhạc cụ
Nếu các bạn sinh ra ở thế hệ 8x và 9x đời đầu thì chắc hẳn bạn không thể quên mình từng có những cuốn sổ ghi chép ti tỉ thứ trong ấy đúng không? Ghi số điện thoại, ghi mẹo vặt, mẹo làm đẹp, ghi lời bài hát… và mỗi người sẽ có những mẹo nhỏ để ghi nhớ những điều ấy vào trong đầu một cách nhanh nhất.
Vậy đoán xem, bạn đã làm được gì với cuốn sổ? Đó chính xác là một hoạt động tập thể dục cho não bộ. Nhưng trong thế giới ngày nay, những cuốn sổ ghi số điện thoại, và nhiều hình thức tương tự khác đã biến mất. Chúng ta có điện thoại thông minh, các tính năng đồng bộ danh bạ và cả lịch làm việc đã xóa sổ các hoạt động ghi chép và ghi nhớ kiểu cũ.
Trong một bài báo năm 2011 có tựa đề “Sự ảnh hưởng của Google đến trí nhớ: Hậu quả nhận thức của việc có ngay thông tin trong tầm tay”, các sinh viên đại học đã thể hiện một trí nhớ kém hơn hẳn đối với các thông tin có thể được tìm kiếm dễ dàng trên Google. Winter nói rằng “hiệu ứng cái gì không biết thì tra google” có thể làm giảm dung lượng bộ nhớ của chúng ta. Vì vậy, đôi khi mọi người nên tập luyện não bộ của mình nhiều hơn bằng cách ghi nhớ, thay vì tra Google.
Không uống quá nhiều rượuHọc cách ghi chép thay vì tra cứu google
Trong một nghiên cứu trên Tạp chí Y học Anh, các nhà khoa học đã xem xét tác động của việc tiêu thụ rượu lên não bộ. Họ đã theo dõi để đánh giá khả năng nhận thức của hơn 500 người trưởng thành trong hơn 30 năm. Theo đó, những người uống từ 15 đến 20 đơn vị rượu mỗi tuần có nguy cơ bị tổn thương và teo vùng đồi thị cao gấp 3 lần người không uống. 1 đơn vị rượu được tính bằng (số ml rượu x nồng độ % cồn)/1000.
Không uống quá nhiều rượu
Sử dụng caffeine vừa đủ.Không uống quá nhiều rượu
Rất nhiều bạn thường có thói quen uống cà phê hoặc trà vào buổi sáng để tỉnh táo bước vào ngày dài làm việc. Sự thật là các thức uống chứa caffeine có tác dụng kích thích não bộ và giúp bạn xử lý mọi việc nhanh hơn. Từ lâu khoa học đã biết đến hiệu ứng của caffeine, nó giống như một loại thuốc giúp tăng cường hiệu suất não bộ. “Caffeine giúp bạn tập trung, tăng cường hiệu suất bộ nhớ cũng như khả năng ghi nhớ lại các ký ức”,
Vận độngVận động
Luôn bên cạnh những người ta yêu thươngVận động
Niềm hạnh phúc nhất cuộc đời chính là được ở bên cạnh người mình yêu thương. Việc ở bên người ta yêu thương sẽ giúp cho não được thoải mái, giảm mọi căng thẳng, lưu giữ nhiều khoảnh khắc hạnh phúc,… Qua đó đời sống tinh thần của não bộ được duy trì ở trạng thái thư giãn, thoải mái.
Thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội Đi du lịch và gặp gỡ bạn mớiViệc gặp gỡ bạn mới luôn đem lại nhiều niềm vui bất ngờ cho con người. Bởi khi giao tiếp, trí óc sẽ có xu hướng được mở rộng, thu nạp nhiều thông tin mới và đặc biệt là được quen biết với nhiều trình độ học vấn khác nhau. Từ đó não bộ có sự phát triển tốt hơn.
Sống chậm lạiĐi du lịch và gặp gỡ bạn mới
Một số người có nhịp độ sống rất tích cực lên tới 18 giờ mỗi ngày để đáp ứng được nhu cầu cho công việc. Đó chính là nguyên nhân khiến cho não bị hoạt động quá mức. Theo tiến sỹ Nussbaun chia sẻ, việc căng thẳng quá mức sẽ làm cho bộ não và sức khỏe cơ thể bị suy giảm, đặc biệt còn ảnh hưởng đến trí nhớ. Vì thế nếu thời gian công việc kéo dài thì biết cách nghỉ ngơi ngắt quảng, nhằm giúp cho tâm trí được thư giãn.
Có chế độ dinh dưỡng lành mạnh và bữa ăn có nhiều màu sắcNhững chất này sẽ có nhiều trong các loại trái cây và rau xanh. Đó cũng là lí do vì sao tiến sỹ Nussbaum luôn khuyến khích trong bữa ăn của con người nên có nhiều màu sắc càng tốt. Tuy các loại rau xanh và trái cây đều chứa các chất oxy hóa nhưng riêng các quả mọng như việt quất, mâm xôi, dâu tây,… lại có tác dụng rất tích cực đến nhận thức cũng như sức khỏe của bộ não.
Ngủ đủ giấcCó chế độ dinh dưỡng lành mạnh và bữa ăn có nhiều màu sắc
Một giấc ngủ đầy đủ không quan trọng là bao lâu mà là nhu cầu của não bộ và cơ thể có được đáp ứng đầy đủ. Bên cạnh đó thời gian ngủ còn phụ thuộc vào cuộc sống và những hoạt động hàng ngày. Do đó có người cần đến 9 giờ để ngủ, nhưng lại có người chỉ cần 6 giờ là đã cảm thấy cơ thể khỏe khoắn trở lại. Tuy nhiên nếu như lạm dụng giấc ngủ thì cũng không tốt cho cơ thể. Bởi việc ngủ ít hơn 6 giờ hay nhiều hơn 9 giờ đều có tác hại xấu.
Ngủ đủ giấc
Học yoga và ngồi thiềnNếu như có lối sống theo tốc độ thì theo thời gian nó sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như bị stress, các tác động tiêu cực,… Vì vậy hãy sống chậm, hạn chế những suy nghĩ không cần thiết để bộ não được thư giãn. Theo nghiên cứu từ đại học California, việc ngồi thiền và tập yoga sẽ giảm mức độ căng thẳng cho cơ thể, chứng mất trí nhớ và người bị bệnh Alzheimer.
Luôn học hỏi và tiếp thu Ăn các loại hạt, bổ sung axit béo.Luôn học hỏi và tiếp thu
Để tránh trường hợp não có thể bị “đói” nên việc bổ sung một số dạng chất béo để giúp não hoạt động tốt hơn là điều cần thiết, bởi bộ não có khoảng 60% là chất béo. Axit béo omega – 3 là chất dinh dưỡng rất tốt dành cho não. Các loại thực phẩm chứa chất axit béo này sẽ có nhiều trong cá hồi, cá ngừ, đậu nành, quả óc chó,…
Bên cạnh đó nguồn cung cấp dồi dào chất béo lành mạnh sẽ còn có cá mòi, cá thu,… Để nạp đủ lượng chất béo cần thiết thì nên ăn từ 2 đến 3 phần cá vào mỗi tuần. Mặt khác, nên tránh hấp thụ các chất béo bão hòa và thực phẩm giàu calo, bởi chúng sẽ có hại cho bộ não.
Đăng bởi: Ngọc Vănn
Từ khoá: 16 thói quen giúp não khỏe mạnh bạn nên biết
Luyện Tập Với Máy Tập Chạy Bộ Giúp Tim Khỏe Mạnh
Lợi Ích Của Việc Luyện Tập Cùng Máy Tập Chạy Bộ
Một trong những bộ môn đơn giản nhưng có tác dụng tốt cho hệ tim mạch phải kể tới chạy bộ. Ngay cả người bị bệnh tim cũng được khuyến cáo nên đi bộ hoặc chạy bộ chậm. Việc này giúp điều trị bệnh cũng như giảm nguy cơ đột tử vì bệnh tim mạch.
Theo một nghiên cứu được công bố gần đây trên Tạp chí tim mạch của Mỹ – Tạp chí Journal of the American College of Cardiology thì chỉ cần 5 – 10 phút chạy bộ mỗi ngày cũng giúp giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ do các bệnh về tim mạch. Hiệp hội tim mạch Mỹ năm 2023 cũng công bố số liệu rằng hầu hết những người chạy bộ trên 5 giờ mỗi ngày, duy trì nhiều năm có một trái tim khỏe mạnh. Dù là chạy bộ ngoài trời hay với máy tập chạy bộ trong nhà đều cho kết quả tốt.
Việc chạy bộ giúp cơ tim giảm nhu cầu đòi hỏi oxy, tăng sức chịu đựng thiếu oxy của tim. Những mạch máu hoạt động kém hiệu quả của cơ tim cũng được khai thông. Động mạch tăng sức đàn hồi và trở nên dẻo dai hơn khi chạy bộ thường xuyên. Đối với tĩnh mạch, khả năng đưa máu trở lại tim diễn ra nhanh hơn, đều đặn hơn.
Ngoài ra, chạy bộ còn là phương pháp giảm mỡ cơ thể hiệu quả. Mỡ thừa tích tụ là một trong những nguyên nhân phổ biến gây bệnh mạch vành. Việc chạy bộ sẽ tránh được tình trạng mỡ ngăn máu chảy về tim, khiến tim bị suy giảm chức năng.
Chạy bộ tốt cho hệ tim mạch
Những quan niệm sai lầmRất nhiều người mắc bệnh tim mạch cho rằng chạy bộ làm nhịp tim đập nhanh hơn và không tốt cho tình trạng sức khỏe. Thực tế đã chứng minh điều hoàn toàn ngược lại. Chạy bộ đều đặn và vừa sức, dù là ngoài trời hay với máy tập chạy bộ đều giúp ngăn nguy cơ tử vong do các bệnh tim mạch.
Một câu chuyện thực tế đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người mắc bệnh tim mạch chính là Dave McGillivray. Năm 60 tuổi Dave được chẩn đoán mắc bệnh mạch vành với mức độ hẹp lên tới 80%. Ông đã xây dựng lối sống lành mạnh và thực hiện lịch chạy bộ 80 – 90km mỗi tuần. Hai năm sau, phim chụp cho thấy độ hẹp mạch vành của Dave đã giảm chỉ còn 40%.
Chạy bộ giúp điều trị bệnh xơ vữa động mạch
Lợi ích của việc luyện tập cùng máy tập chạy bộ tại nhàHơn nữa, luyện tập với máy tập chạy bộ tại nhà giúp bảo vệ trái tim tránh được ảnh hưởng xấu từ thời tiết. Ví dụ, chạy bộ ngoài trời khi độ ẩm không khí cao dễ gây hiện tượng chóng mặt. Chạy bộ khi trời quá nóng hay quá lạnh cũng có tác động xấu tới hệ tuần hoàn. Có thể gây khó thở, huyết áp mất ổn định, đau tức ngực. Đây là những tiền đề gây nên đau thắt ngực, bệnh nhồi máu cơ tim. Vì vậy, tập chạy trong nhà cùng máy chạy bộ đảm bảo an toàn và một trái tim khỏe mạnh.
Chủ động luyện tập tại nhà cùng máy chạy bộ
Người lớn tuổi, người bị bệnh tim nếu tập cường độ quá nặng, vượt quá mức độ chịu đựng của tim, gây gánh nặng cho tim… Có thể dẫn tới hiện tượng tim quá tải. Vì vậy, nên bắt đầu đi bộ, chạy bộ chậm trong 10 – 20 phút và tăng dần lên. Hầu hết các loại máy tập chạy bộ hiện nay đều có bảng điều khiển hiển thị thông minh. Nên người dùng có thể theo dõi vận tốc, thời gian, quãng đường đang luyện tập và điều chỉnh. Ngoài ra, tính năng thống kê nhịp tim khá hữu ích với những người bị bệnh tim. Tính năng này giúp họ dễ dàng kiểm soát tình trạng sức khỏe của bản thân.
Màn hình thống kê đầy đủ thông số
Thương Hiệu Máy Tập Chạy Bộ Hàng Đầu – ElipsportGiữ gìn một trái tim luôn khỏe mạnh cùng máy tập chạy bộ là điều hoàn toàn không khó khăn. Một trái tim khỏe đồng nghĩa với việc não, phổi, mọi cơ quan trên cơ thể được nuôi dưỡng tốt. Cũng như có thể bảo vệ cơ thể trước nhiều loại bệnh tật, virus, vi khuẩn, … Đặc biệt, là các dòng máy chạy bộ chất lượng cao, độ bền lâu dài của Tập đoàn thể thao Elipsport đều được thiết kế đầy đủ tính năng cần thiết cho quá trình luyện tập đạt kết quả tốt nhất. Nếu bạn đang có nhu cầu mua một chiếc máy chạy thì Elipsport là gợi ý rất đáng để cân nhắc.
Đăng bởi: Út Lê Hoàng
Từ khoá: Luyện Tập Với Máy Tập Chạy Bộ Giúp Tim Khỏe Mạnh
Đi Bơi Nên Ghi Nhớ 6 Mẹo Này Giúp Bảo Vệ Đôi Mắt Khỏe Mạnh
Các vấn đề về mắt do bơi lội gây ra
Hầu hết các hồ bơi đều có nước được xử lý bởi clo, nên khi đi bơi bạn sẽ có thể gặp phải vài vấn đề như:
Dị ứng clo: Khi nước trong hồ bơi vừa được khử trùng, nếu như tiếp xúc với nước này mắt của bạn sẽ có thể bị kích ứng.
Khô mắt: Mắt sẽ bị khô, kích ứng, khó chịu và giảm điều tiết mắt khi tiếp xúc với nước chứa clo hoặc nước biển.
Trầy xước giác mạc: Điều này hoàn toàn có thể xảy ra nghiêm trọng khi bạn dụi mắt liên tục lúc đi bơi.
Hội chứng mắt của người bơi lội: Nếu nước ở bể bơi ô nhiễm hoặc có nồng độ clo cao, bạn sẽ mắc phải hội chứng này, còn có thể gọi là viêm kết mạc ở bể bơi. Khi đó, mắt bạn sẽ bị đỏ, sưng đau, ngứa, thậm chí nặng hơn là loét giác mạc, mất thị lực do virus hay vi khuẩn xâm nhập vào mắt mà không điều trị đúng cách và kịp thời.
Tác hại của tia cực tím: Nếu bơi ở ngoài trời mà không có biện pháp bảo vệ, bức xạ tia cực tím từ mặt trời có thể khiến mắt bị thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể hay bỏng nắng giác mạc.
Một số mẹo giúp đôi mắt khỏe mạnh khi đi bơi vào mùa hè Đeo kính bảo hộĐiều quan trọng và dễ thực hiện nhất để bảo vệ mắt khi đi bơi chính là đeo kính bơi bảo hộ. Loại kính này sẽ giúp bảo vệ mắt khỏi nước cũng như các chất kích thích như nước clo, nước biển mặn, ô nhiễm,…
Theo Tạp chí Nhãn khoa, một nghiên cứu đã cho thấy việc đeo kính bảo hộ khi bơi sẽ giảm đáng kể nguy cơ phát triển bệnh về mắt cũng như các rối loạn bề mặt nhãn cầu khác do tác động của nước hồ bơi.
Đồng thời, mắt sẽ được giữ ẩm, giảm nguy cơ nhiễm trùng hơn khi đeo kính bơi. Đặc biệt, bạn nên chọn các loại kính bơi có khả năng chống tia UV.
Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý đến cách đeo kính bơi bảo hộ đúng cách:
Chọn kính bơi có dây điều chỉnh, phù hợp và vừa vặn với gương mặt của mình.
Dùng 1 tay giữ kính bơi trước hốc mắt, tay còn lại kéo dây đeo lên phía sau đầu ở vị trí phía trên tai và điều chỉnh kích thước sao cho bạn cảm thấy kính vừa vặn với gương mặt.
Nếu có mũ bơi thì nênsử dụng đi kèm với kính bơi để giúp kính được cố định chắc chắn hơn.
Dùng thuốc nhỏ mắt giúp bôi trơn và giữ ẩmNếu không muốn bị ảnh hưởng bởi clo và nước muối làm khô, kích ứng hay nhiễm trùng mắt thì bạn nên sử dụng thuốc nhỏ mắt có tác dụng bôi trơn, giữ ẩm cho mắt.
Tắm trước khi bơi Nghỉ giải lao thư giãnKhi bơi trong một thời gian dài sẽ khiến mắt bị mỏi, căng thẳng. Hãy nghỉ giải lao, ngừng bơi trong khoảng 10 phút sau 1 giờ bơi để mắt được thư giãn.
Tránh dụi mắt thường xuyênDụi mắt nhiều, liên tục sẽ khiến giác mạc bị trầy xước, đồng thời còn đưa vi khuẩn xâm nhập vào mắt, gây nhiễm trùng. Vì vậy, khi đi bơi nếu cảm thấy ngứa mắt, khó chịu thì không nên dụi mắt mà hãy lên bờ, sử dụng các dung dịch chuyên dụng để rửa mắt.
Một số lưu ý khácHọc viện Nhãn khoa Hoa Kỳ (AAO) cảnh báo không nên sử dụng kính áp tròng khi bơi bởi điều này sẽ khiến mắt bạn bị nhiễm trùng giác mạc, tổn thương mắt, giảm thị lực. Thay vào đó, bạn nên tìm các loại kính chuyên dụng cho người có vấn đề về thị lực khi đi bơi để có thể nhìn rõ hơn.
Hãy chọn các bể bơi đã được khử khuẩn đạt tiêu chuẩn, đủ điều kiện để bơi và đặc biệt là không có mùi hóa chất nồng nặc do clo để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Nếu chẳng may gặp phải các triệu chứng khó chịu do bị kích ứng hay nhiễm trùng mắt như: đỏ, ngứa, tiết dịch liên tục, sưng tấy, nhạy cảm với ánh sáng, mờ mắt,…
Advertisement
Nguồn: Báo Điện tử Phụ nữ Việt Nam.
Thế Nào Là Một Cơ Thể Khỏe Mạnh
1. Thế nào là một cơ thể khỏe mạnh?
Sức khỏe tinh thần là hiện thân của sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần. Nó được thể hiện ở sự sảng khoái, ở cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thanh thản, ở những ý nghĩ lạc quan, yêu đời, ở những quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan và lối sống không lành mạnh. Sức khỏe tinh thần là sự biểu hiện của nếp sống lành mạnh, văn minh và có đạo đức. Cơ sở của sức mạnh tinh thần là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm.
– Làm sao để tăng cường hệ miễn dịch?
– Những điều bạn chưa biết về hệ miễn dịch
Tham gia Group Zalo để nhận thêm tài liệu về chăm sóc bé và kết nối trực tiếp với chuyên gia dinh dưỡng VHN Bio
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Sức khỏe chịu tác động tổng hợp của các yếu tố thiên nhiên (vật lý, hóa học…), sinh học và kinh tế, xã hội… Sự thay đổi của môi trường sinh thái, đặc biệt là môi trường xã hội, gây ra những tác hại xấu đến tâm lý, tình cảm của con người và là nguyên nhân gây ra những bệnh lý. Đó là những yếu tố được coi có tính quyết định đến sức khỏe con người.
Các yếu tố về di truyền: Các yếu tố sinh học quyết định cấu trúc cơ thể và các hoạt động chức năng của cơ thể. Gần đây, khoa học đã chứng minh khi có sự biến đổi bất thường trong cấu trúc của những đoạn gen nào đó có thể gây ra những bệnh tật tương ứng. Hiện nay, y học đã có thể sử dụng bản đồ gen làm công cụ chẩn đoán một số bệnh như: thiếu máu do hồng cầu hình liềm, bệnh xơ nang tụy, bệnh đái tháo đường (đây là những bệnh có thể gây hậu quả xấu cho thế hệ sau)… Phần lớn các yếu tố gen thường không thể thay đổi được và đến nay, y học mới chỉ có thể can thiệp được ở mức hạn chế.
Yếu tố môi trường: Yếu tố môi trường đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định tình trạng sức khỏe của bất cứ một cộng đồng nào. Thuật ngữ môi trường ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: môi trường xã hội, tổ chức xã hội, các nguồn lực… Môi trường tự nhiên như: nhiệt độ, ánh sáng, không khí, đất nước, thiên tai, thảm họa. Môi trường sống, làm việc: tình trạng khó khăn về nhà ở, nơi làm việc, trong gia đình và cộng đồng dễ dẫn đến những vấn đề về sức khỏe tâm thần. Đường sá xuống cấp; lụt lội, bão, động đất, các thiên tai khác có thể gây tử vong hoặc thương tích cho nhiều người.
Hệ thống chăm sóc sức khỏe: Hệ thống chăm sóc sức khỏe có ảnh hưởng đáng kể đến trạng thái sức khỏe của con người. Chất lượng điều trị và chăm sóc như thế nào, tình trạng thuốc men có đầy đủ hay không; khả năng tiếp cận với các dịch vụ của người dân (chi phí, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, thời gian chờ đợi…); thái độ của cán bộ y tế đối với người bệnh; trình độ chuyên môn của cán bộ y tế có đáp ứng được yêu cầu không; tính chất của hệ thống chăm sóc sức khỏe (chăm sóc sức khỏe đặc biệt chuyên sâu, y tế nhà nước hay y tế tư nhân). Tình trạng sức khỏe cá nhân và cộng đồng tốt hay xấu phụ thuộc nhiều bởi tình trạng xấu hay tốt của những yếu tố trên thuộc
3. Làm thế nào để cơ thể khỏe mạnh thuận tự nhiên?
3.1. Thiết lập thói quen tập luyện chủ động, đều đặn
Nhắc đến việc tập luyện, chúng ta thường nghĩ ngay đến việc tập luyện thể dục thể thao, đây là hoạt động rất quan trọng trong việc giữ gìn sức khỏe thể chất, tập luyện thường xuyên các bài vận động này là một yếu tố quan trọng trong việc góp phần ngăn ngừa bệnh tật, ngăn ngừa các bệnh hiểm nghèo như ung thư, bệnh tim, bệnh mạch vành, tiểu đường loại 2, béo phì và đau lưng. Nhưng có một hoạt động tập luyện khác cũng vô cùng quan trọng đó là tập luyện tinh thần với vai trò làm vững chắc hệ thần kinh, làm hoạt hóa các hoạt động về khí huyết. Để thực hiện điều này, chúng ta có thể làm như sau:
Tập luyện về khí huyết, tinh thần: việc hô hấp, hít thở nhằm chăm sóc chức năng vận động khí huyết, thư giãn và tập trung tinh thần. Thực hiện các bài tập thái cực quyền, khí công, yoga giúp tăng cường sự lưu thông khí huyết và hướng tinh thần vào các động tác tập luyện. Việc sử dụng hình thức tập luyện này không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn có tác dụng làm tăng khả năng tập trung, rèn luyện trí nhớ.
3.2. Chế độ dinh dưỡng cân bằng
Trên thực tế, dinh dưỡng là quá trình dung nạp vào cơ thể các dưỡng chất thiết yếu thông qua việc sử dụng thực phẩm hàng ngày. Để cơ thể có đầy đủ chất dinh dưỡng thì việc quan trọng là phải cung cấp được đầy đủ các chất vitamin và khoáng chất cần thiết, nếu không cung cấp được đủ thì cơ thể có thể bị suy dinh dưỡng, kéo theo đó là sự suy yếu của sức khỏe.
Thói quen thay đổi chế độ ăn uống giúp cung cấp cho cơ thể nguồn chất dinh dưỡng đầy đủ và góp phần cải thiện sức khỏe hiệu quả, chữa lành bệnh đau có nguyên nhân hình thành do chế độ dinh dưỡng không hợp lý gây nên. Sự thiếu hoặc thừa quá mức chất dinh dưỡng trong cơ thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng dưỡng chất trong cơ thể, đây là nguyên nhân hình thành nên các chứng bệnh như béo phì, chứng loãng xương,… và nhiều trạng thái tâm lý ảnh hưởng đến cơ thể. Việc ăn phải các nguyên tố không có lợi cho cơ thể thông qua việc ăn uống như chì, thủy ngân, … có thể gây độc và các hậu quả nguy hiểm hơn cho tính mạng.
3.3. Giữ tinh thần luôn tích cực, lạc quan
Sức khỏe tinh thần là khái niệm chỉ tình trạng tinh thần và cảm xúc sảng khoái của mỗi người. Sức khỏe tinh thần là một khái niệm khá mơ hồ và không có định nghĩa chính xác về danh pháp này.
Điều cuối cùng để quyết định bạn có một cơ thể khỏe mạnh không nằm trong những dòng chữ ở trên mà nó nằm trong nhận thức và hành động của bạn. Để có một sức khỏe viên mãn và những người thân xung quanh mình luôn khỏe mạnh, hãy bắt tay xây dựng cho mình một kế hoạch và hành động ngay cho bản thân mình. Không ai khác có thể quyết định cuộc sống, sức khỏe của bạn ngoài bạn, hãy yêu thương chính mình và chia sẻ những điều tích cực đến mọi người.
Phân Tích Tháp Dinh Dưỡng Cho Người Lớn Khỏe Mạnh
Người lớn cần ăn bao nhiêu là đủ chất dinh dưỡng? Dù bạn ăn nhiều hay ăn ít thì cũng cần tuân thủ theo tháp dinh dưỡng để đảm bảo một chế độ ăn uống cân đối và hợp lý. Tháp dinh dưỡng cho người lớn đã được các chuyên gia dinh dưỡng nghiên cứu và xây dựng nên bạn có thể an tâm và áp dụng nó trong thực đơn hằng ngày.
Mô hình tháp dinh dưỡng cho người lớn
Tháp dinh dưỡng cân đối cho người trưởng thành (tháp dinh dưỡng cho người lớn) là mô hình kim tự tháp thể hiện lượng thực phẩm trung bình mà người trưởng thành tiêu thụ trong 1 tháng. Đó là mức dinh dưỡng tiêu chuẩn phân chia theo nhiều nhóm thực phẩm khác nhau. Để có một sức khỏe dẻo dai và phòng ngừa bệnh tật, các chuyên gia khuyến cáo chúng ta nên dựa vào tháp dinh dưỡng để xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý.
Áp dụng tháp dinh dưỡng cho người lớn vào thực đơn
1. Muối
Vì sao các chuyên gia lại khuyên nên ăn hạn chế, chỉ dưới 180g/tháng? Bởi quá nhiều muối hấp thu vào cơ thể sẽ gây ra những tác hại xấu đối với huyết áp, thận. Khi nấu nướng, nêm nếm thức ăn bạn vẫn cần sử dụng muối, nhưng chỉ nên dùng với một lượng ít. Ngoài ra, những loại thực phẩm như chanh muối, dưa muối, cà muối… cũng cần hạn chế một cách tối đa để tốt cho sức khỏe.
2. Đường
Giống như muối, đường cũng là nhóm bị hạn chế thứ 2. Trong 1 tháng, chúng ta chỉ nên tiêu thụ nhiều nhất 500g đường. Nếu vượt quá con số này dễ dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường, thừa cân, béo phì… Thay vào đó, bạn nên kết thân với các loại đường tự nhiên từ hoa quả, rau củ và hạn chế lượng đường có trong thực phẩm công nghiệp như thức ăn nhanh, bánh ngọt, nước ngọt…
3. Chất béo
Nhóm thực phẩm giàu chất béo như dầu, mỡ, vừng, lạc giữ vai trò hấp thụ một số vitamin cần thiết như A, E, D, K. Thay vì dùng mỡ động vật, bạn nên ưu tiên dùng các loại dầu có nguồn gốc từ thực vật. Lạc (đậu phộng) và hạt vừng chính là nguồn cung cấp chất béo lành mạnh nhưng nhiều người lại thường bỏ qua. Đặc biệt hạt vừng ngoài việc mang đến lượng khoáng chất (mangan, photpho, đồng, kẽm…) còn có khả năng giảm cholesterol và ngăn ngừa chứng cao huyết áp.
4. Chất đạm
Đạm chính là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu trong bất kỳ các mô hình tháp dinh dưỡng, không riêng gì tháp dinh dưỡng cho người lớn. Bởi đạm cung cấp protein tham gia cấu trúc tế bào, mô, cơ bắp, tạo ra các hormone và enzym cho cơ thể.
Đạm động vật: 2.5 kg cá, thủy sản và 1.5 kg thịt (gia súc, gia cầm) là nhu cầu đầy đủ trong 1 tháng. Tuy đạm động vật chứa nhiều axit amin thiết yếu hơn nhưng lại không thuần nhất, cho nên chúng ta cần cân đối thực đơn giữa đạm động vật và đạm thực vật (đậu nành, ngũ cốc, khoai củ..).
5. Quả chín
6. Rau xanh
Ăn bao nhiêu rau trong một ngày thì đủ
Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo ăn 400 gam rau/ngày, trong khi đó người VN chỉ ăn 200 gam. Tại sao? Theo bà Lê Bạch Mai – nguyên phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, hai lý do dẫn đến tình trạng người Việt ăn quá ít…
7. Lương thực
Chỉ có lương thực mới cung cấp hàm lượng tinh bột đáng kể và cần thiết cho con người. Chúng ta cần nó để tạo năng lượng phục vụ cho mọi hoạt động thường ngày. Bánh mì, khoai tây, gạo, lúa mì…với khối lượng 12kg/tháng là đủ “chuẩn” dinh dưỡng.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Cập nhật thông tin chi tiết về Glucosamine Uống Ngày Mấy Viên Giúp Khỏe Xương Khớp Khỏe Mạnh? trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!