Xu Hướng 9/2023 # Sau Khi Bị Đột Quỵ, Nên Ăn Uống Như Thế Nào? # Top 18 Xem Nhiều | Cuik.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Sau Khi Bị Đột Quỵ, Nên Ăn Uống Như Thế Nào? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sau Khi Bị Đột Quỵ, Nên Ăn Uống Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đột quỵ còn gọi là tai biến mạch máu não hoặc xuất huyết não, là tình trạng rối loạn chức năng thần kinh với các biểu hiện đột ngột như hôn mê, liệt nửa người, nói ngọng, nuốt bị sặc… Chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp người bệnh tránh tai biến nặng hơn, nhanh hồi phục và giảm bớt sự tiến triển bệnh.

Nhu cầu dinh dưỡng trong ngày của bệnh nhân đột quỵ

Đu đủ chín rất nhiều kali, có tác dụng lợi tiểu, giảm huyết áp ở người bệnh đột quỵ và chống lại tình trạng toan của cơ thể.

Lượng đạm (protein) cần giữ ở mức 0,8g/kg cân nặng/ngày. Do đó,  người bệnh nên chọn thực phẩm ít cholesterol và nhiều đạm thực vật (đậu đỗ, đậu tương, đậu phụ) và đạm động vật (cá biển, cá đồng, sữa, thịt nạc…). Nếu bệnh nhân có kèm theo suy thận, cần giảm lượng đạm từ 0,4 – 0,6g/kg cân nặng/ngày.

Các loại vitamin và chất khoáng có trong các loại hoa quả chín, rau củ, sữa cần được cung cấp thường xuyên. Chúng chứa nhiều kali, có tác dụng lợi tiểu, giảm huyết áp ở người bệnh và chống lại tình trạng toan của cơ thể. Kali đặc biệt nhiều trong chuối, đu đủ… Dùng axit folic ít nhất 300mcg mỗi ngày sẽ làm giảm 20% nguy cơ đột quỵ và 13% nguy cơ bệnh tim so với người dùng dưới 136mcg/ngày. Axit folic có tác dụng chống xơ vữa động mạch, giảm huyết áp và hàm lượng cholesterol trong máu. Nó có trong các loại quả có vị chua, rau lá xanh, các loại đậu, gạo, mỳ và các sản phẩm từ ngũ cốc. Gan cũng chứa nhiều axit này.

Nguyên tắc của chế độ ăn

Thức ăn phải dễ tiêu hóa, hấp thu và ở dạng mềm, lỏng như súp, cháo, sữa. Cần phân bố đều 3-4 bữa/ngày, không nên ăn quá no. Tránh dùng thức ăn lên men, gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê…

Năng lượng trong khẩu phần nên giảm bớt để tránh tăng cân, giảm nhẹ hoạt động cho bộ máy tiêu hóa và tuần hoàn. Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30 – 35kcalo/kg cân nặng/ngày. Nguồn năng lượng nên lấy từ rau củ, khoai, đậu đỗ, cơm, mỳ, bún, miến.

Cụ thể đối với người ăn được: Cho người bệnh ăn uống như người bình thường, nếu ăn ít thì tăng thêm bữa. Thực phẩm chế biến phải phù hợp với khả năng nhai: cắt nhỏ, băm nhuyễn, nấu mềm… Thức ăn phải cân đối và đáp ứng các chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm từ thịt, cá, trứng, đậu…; chất bột đường từ gạo, mì, bánh mì…; chất béo như dầu, mỡ…; rau củ quả và trái cây.

Tư thế khi cho ăn là nửa nằm nửa ngồi, chia đều lượng thực phẩm ra thành năm bữa ăn trong ngày; bơm 15 – 20 phút/bữa. Khoảng cách giữa các bữa ăn từ 2 – 3 giờ tùy theo số lượng mỗi lần ăn.

Chế độ sinh hoạt

Duy trì tập thể dục vừa phải.

Ngừng hút thuốc lá vì đây là yếu tố chủ yếu gây nên các bệnh mạch não. Người hút thuốc nhiều có thể bị đột quỵ dù chỉ ở tuổi trung niên. Không dùng rượu mạnh.

Ngừng hút thuốc lá vì đây là yếu tố chủ yếu gây nên các bệnh mạch não

Điều trị tốt bệnh tăng huyết áp – nguyên nhân chính gây tai biến mạch máu não.

Phòng và điều trị bệnh tiểu đường vì đây là tác nhân gây mảng xơ vữa động mạch lớn, tạo cục máu đông trong lòng mạch, dẫn đến thiếu máu não.

Nên Ăn Gì Và Uống Gì Khi Bị Đau Họng?

Đau họng là triệu chứng thường gặp hàng ngày với nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Đau họng thường làm cản trở việc ăn uống vì gây đau và khó chịu khi người bệnh nuốt, ăn uống. Vậy nên ăn gì và uống gì khi bị đau họng?

1. Tổng quan về đau họng

Đau họng là cảm giác đau, ngứa hoặc khó chịu ở vùng họng, tăng lên khi nuốt. Nguyên nhân phổ biến nhất gây đau họng là nhiễm virus như khi bị cúm. Đau họng do virus thường tự khỏi trong vòng vài ngày.

Nếu đau họng do vi khuẩn, thường do nhóm Streptococcus, ít phổ biến hơn nhưng mức độ nặng nề hơn. Những người bị đau họng do tác nhân vi khuẩn thường cần được điều trị bằng kháng sinh để ngăn ngừa các biến chứng. Trường hợp viêm họng do nhiều tác nhân gây bệnh phối hợp hiếm gặp hơn và cần phối hợp nhiều biện pháp điều trị khác nhau.

Khi bị đau họng, cảm giác khó chịu và bỏng rát khiến người bệnh cảm thấy ăn không ngon, thậm chí không muốn ăn uống. Vì vậy, câu hỏi đau họng nên ăn gì và đau họng không nên ăn gì luôn là vấn đề thắc mắc hàng đầu. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về những loại thức ăn và đồ uống nên sử dụng khi bị đau họng, cũng như những loại thực phẩm nên hạn chế.

2. Dấu hiệu nhận biết đau họng

Các triệu chứng của đau họng khá phong phú, thay đổi phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm:

Cảm giác đau và ngứa ở vùng họng

Đau tiến triển nặng nề hơn khi nuốt hoặc nói chuyện

Khó nuốt

Sưng tuyến ở vùng cổ hoặc cằm

Sưng đỏ lưỡi gà

Xuất hiện các mảng trắng ở vùng hầu họng

Thay đổi giọng nói, khàn tiếng

Đau họng do nhiễm khuẩn có thể xuất hiện các dấu hiệu và triệu chứng khác như: Sốt cao, ho, chảy mũi nước, hắt xì, đau nhức toàn cơ thể, đau đầu, buồn nôn, nôn mửa

Nếu các triệu chứng đau họng không tự thuyên giảm, người bệnh nên đến khám bác sĩ. Đa số các trường hợp đau họng xảy ra sau một đợt nhiễm virus như cảm cúm hoặc nhiễm vi khuẩn như viêm họng do strep. Nếu tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, bác sĩ có thể sẽ kê đơn thuốc có chứa kháng sinh. Kháng sinh không có hiệu quả trong trường hợp viêm họng do virus.

Đau họng cũng có thể xuất hiện do các yếu tố môi trường như uống nước đá bị đau họng, dị ứng thời tiết, hít khói thuốc lá hoặc sống trong môi trường có độ ẩm không khí thấp. Những người có thói quen ngủ ngáy cũng có thể bị đau họng.

Người bị đau họng nên đến gặp bác sĩ khi các triệu chứng nặng dần lên và người bệnh xuất hiện các triệu chứng sau:

Mệt mỏi, lừ đừ

Khó nuốt hoặc khó thở

Sốt cao

Nổi ban đỏ trên da

Sưng hạch

Đau nhức khớp và cơ không giải thích được.

Người bị đau họng cũng nên đến gặp bác sĩ nếu các triệu chứng kéo dài trên một tuần. Bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các xét nghiệm để loại trừ và phân biệt giữa các nguyên nhân khác nhau.

3. Những ai dễ bị đau họng?

Bất kỳ ai cũng có thể bị đau họng, tuy nhiên một số yếu tố sau làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm:

Tuổi: trẻ em có nguy cơ bị đau họng cao hơn người lớn. Thực tế, trẻ từ 3 đến 15 tuổi có khả năng bị viêm họng do streptococcus khá cao. Đây là tác nhân gây đau họng do vi khuẩn phổ biến nhất.

Phơi nhiễm khói thuốc lá: hút thuốc lá hoặc hít khói thuốc lá bị động có thể kích thích vùng họng. Sử dụng thuốc lá cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư miệng, họng và dây thanh âm.

Dị ứng: dị ứng thời tiết hoặc phản ứng dị ứng với bụi, mạt nhà, lông động vật có thể gây xuất hiện đau họng.

Tiếp xúc với hoá chất: các phân tử từ quá trình đốt cháy nguyên liệu và từ các hóa chất gia dụng có trong không khí có thể gây kích thích niêm mạc họng.

Viêm xoang mạn tính: chất dịch viêm từ mũi có thể kích thích vùng họng và lây lan tình trạng viêm.

Ở nơi đông người: virus và vi khuẩn gây bệnh dễ lây lan ở những nơi có đông người tụ tập như trường học, sân bay, văn phòng

Hệ miễn dịch suy yếu: khi hệ miễn dịch không hoạt động tốt, cơ thể có nguy cơ bị bệnh cao hơn. Những nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch thường gặp là HIV, đái tháo đường, sử dụng steroids hoặc hoá trị liệu, căng thẳng, mệt mỏi và ăn uống không đủ chất.

4. Đau họng nên ăn gì?

Những loại thức ăn mềm mại và dễ nuốt thường được ưu tiên lựa chọn ở những người bị đau họng. Kết cấu mềm mại của thực phẩm không gây ra nhiều sự kích thích lên niêm mạc họng trong suốt quá trình nuốt. Những thức ăn và đồ uống nóng ấm cũng giúp họng dễ chịu hơn.

Một số loại thực phẩm mà người bị đau họng được khuyên lựa chọn bao gồm:

Mì pasta được nấu chín, nên ăn khi còn nóng

Bột ngũ cốc, yến mạch pha với sữa hoặc nước ấm

Các món tráng miệng được làm từ gelatin

Sữa chua, có thể ăn kèm với trái cây được cắt nhỏ

Rau xanh nấu chín

Trái cây tươi mềm

Khoai tây nghiền

Soup canh chứa kem

Sữa

Nước trái cây, nên lựa chọn các loại quả ít chua như nước ép táo, nước ép nho

Trứng nấu chín như trứng luộc, trứng hấp

Bổ sung những loại thực phẩm này vào chế độ ăn có vai trò trong việc đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng mà không gây kích ứng hay tổn thương vùng họng bị đau của người bệnh.

5. Đau họng không nên ăn gì?

Những người bị đau họng không nên ăn những loại thực phẩm gây kích thích niêm mạc họng hoặc khó nuốt, bao gồm:

Bánh quy cứng

Bánh mì giòn

Các loại sốt cay hoặc nhiều gia vị

Nước ngọt có ga

Cà phê

Rượu

Bách snack khô

Bỏng ngô

Rau sống

Các loại trái cây có tính axit như cam, chanh, cà chua

Ở một số người, các loại thực phẩm được làm từ sữa có thể kích thích và làm tăng sự sản xuất chất nhầy. Điều này khiến người bệnh thường xuyên vệ sinh để làm sạch vùng hầu họng, gây ra tình trạng viêm họng nặng nề hơn.

6. Các phương pháp điều trị khi bị đau họng

Cách đơn giản và rẻ tiền nhất để làm giảm nhẹ cảm giác đau họng là súc miệng bằng nước muối pha loãng. Công thức để pha nước muối súc miệng tuân theo tỷ lệ 150 mg muối : 250ml nước ấm. Khuấy đều cho đến khi muối hoà tan hoàn toàn. Sau đó, sử dụng dung dịch này để súc miệng. Người bệnh lưu ý không nên nuốt, thay vào đó cần nhổ ra ngoài. Nên lặp lại động tác súc miệng nhiều lần để phát huy hiệu quả cao.

Tác dụng không mong muốn

Khả năng dị ứng

Tương tác với các loại thuốc khác

Tương tác giữa các thành phần thảo dược khác nhau

Nếu không chắc về cách sử dụng, người bệnh nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ. Điều này đặc biệt quan trọng nếu người bệnh đang mang thai hoặc nghi ngờ mang thai. Một số thành phần thảo dược không an toàn trong suốt thai kỳ.

Người bị đau họng cũng có thể sử dụng các loại thuốc không cần kê đơn để giảm cảm giác khó chịu. Các viên ngậm họng có thể được mua một cách dễ dàng tại các tiệm thuốc không chỉ giúp giảm cảm giác đau do viêm họng mà còn có mùi vị dễ chịu.

Acetaminophen hay paracetamol là một loại thuốc giảm đau mức độ nhẹ mà người bệnh có thể tự sử dụng. Thuốc này có tác dụng làm dịu vùng họng bị đau rát. Trước khi sử dụng thuốc, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng ghi trên hộp thuốc để đảm bảo dùng đúng liều lượng được khuyến cáo.

Nếu đã thử các biện pháp kể trên nhưng cảm giác đau họng vẫn tiếp diễn, người bệnh nên tìm đến các cơ sở y tế để được khám và tư vấn. Bác sĩ có thể phải kê đơn thuốc và hẹn tái khám để giải quyết tình trạng đau họng cho bệnh nhân.

7. Các biện pháp phòng tránh đau họng

Cách tốt nhất để phòng tránh đau họng là tránh xa các tác nhân gây bệnh và thiết lập thói quen giữ vệ sinh tốt. Một số biện pháp có hiệu quả trong việc ngăn ngừa đau họng có thể được liệt kê bên dưới:

Rửa tay thường xuyên, đặc biệt sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn và sau khi hắt xì, sau khi ho.

Tránh dùng chung thức ăn, ly uống nước và các đồ dùng cá nhân khác

Sử dụng khăn giấy khi ho và hắt xì hơi. Khi cần thiết, có thể hắt xì vào khuỷu tay.

Sử dụng nước rửa tay chứa cồn như một sự lựa chọn thay thế khi không có sẵn xà phòng và nước.

Tránh chạm tay vào điện thoại công cộng

Không uống nước trực tiếp bằng miệng từ vòi nước

Thường xuyên chùi rửa điện thoại, tivi, bàn phím vi tính với dung dịch vệ sinh. Khi đi du lịch, lưu ý vệ sinh điện thoại và điều khiển tivi tại phòng khách sạn.

Tránh tiếp xúc thân mật với người bệnh.

Chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong việc điều trị chứng đau họng, viêm họng. Tuy nhiên nếu tình trạng đau họng kéo dài bạn nên đến các trung tâm y tế để thăm khám và điều trị, tránh để bệnh có diễn biến nặng nguy hiểm.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là bệnh viện đa khoa có chức năng thăm khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng như: viêm xoang, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, viêm mũi mãn tính, viêm amidan, viêm đau họng, ù tai và nhiều các căn bệnh khác. Tại Vinmec cũng đã thực hiện chẩn đoán, điều trị nội soi bằng các phương pháp y học hiện đại với các bệnh lý tai mũi họng, không chỉ đem lại hiệu quả cao mà còn hạn chế tối đa biến chứng bệnh tái phát. Có được thành công lớn là bởi Vinmec luôn trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại, các quy trình thăm khám, điều trị được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn, kinh nghiệm sẽ đem lại kết quả điều trị bệnh tối ưu cho Quý khách hàng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách vui lòng bấm số

với bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi.

Người Già Nên Ăn Như Thế Nào Để Giữ Sức Khỏe

Người cao tuổi mỗi tuần nên ăn ít nhất 3 bữa cá, 3 quả trứng, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, thêm lạc, vừng, đậu phụ.

Giảm khẩu phần ăn so với thời trẻ

Nhu cầu năng lượng ở người 60 tuổi giảm 20%, ở người trên 70 tuổi giảm đi 30% so với người 25 tuổi. Nhu cầu về năng lượng khuyến nghị là 1.700-1.900 kcal mỗi người mỗi ngày. Trong đó, ngũ cốc cung cấp 68%, các chất béo 18% và các chất đạm 14% tổng nhu cầu năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày. Chỉ số BMI nên duy trì ổn định ở mức 18,5-22,9.

Chế độ ăn chia thành nhiều bữa nhỏ, nhai chậm nhai kỹ thức ăn. Chế biến các món hấp, luộc nhừ thay thế các món rán nướng. Các món ăn chế biến mềm, thái nhỏ, hầm kỹ để phù hợp với hàm răng yếu và dễ tiêu hóa. Không ăn quá no, nhất là vào buổi tối. Sau khi ăn xong nên ngồi hoặc đi lại nhẹ nhàng trong vòng 30 phút sẽ giúp dạ dày nhào trộn thức ăn và dễ tiêu.

Ăn giảm thịt, chất béo và muối

Nhu cầu chất đạm 60-70 g một ngày, trong đó đạm động vật chiếm 30%. Người cao tuổi ăn ít thịt, thay vào đó là các thực phẩm giàu canxi như cá, tôm, cua (100 g tép chứa 910 mg canxi, 100 g cua chứa 5.040 mg canxi). Các protein thực vật như đậu đỗ, vừng lạc, đậu phụ có nhiều chất xơ giúp thải lượng cholesterol. Nên ăn ít nhất mỗi tuần 3 bữa cá, 3 quả trứng và ăn thêm sữa chua (dễ tiêu và có lợi cho tiêu hóa).

Về chất béo, nên ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật, tỷ lệ chất béo thực vật chiếm 35%. Dầu thực vật tốt với người có tăng huyết áp, không có cholesterol và ít axít béo bão hòa hơn mỡ động vật.

Ngoài giảm cơm, người cao tuổi cần chú ý giảm thịt, mỡ, đường. Thịt tính bình quân không vượt quá 1,5 kg đầu người trong một tháng, mỡ và dầu dưới 600 g, đường dưới 500 g.

Ngoài ra, ăn hạn chế các thực phẩm có hàm lượng muối cao như các loại dưa cà muối. Hạn chế những đồ ăn, thức uống gây mất ngủ như cà phê, chè đặc.

Ăn thêm đậu, lạc, vừng và cá

Nên ăn các thức ăn thực vật như vừng, lạc, đậu đỗ, rau xanh và hoa quả chín, ăn ít thịt thay vào đó là cá, tôm.

Mỗi gia đình nên có một lọ vừng lạc để bổ sung cho bữa ăn hằng ngày. Mỗi tuần ăn 2-3 bữa cá. Nên ăn cá nhỏ, kho nhừ hai lửa để ăn được cả xương có thêm canxi đề phòng bệnh xốp xương ở người cao tuổi. Ðậu, lạc, vừng, cá có tác dụng phòng, chống các bệnh tim mạch.

Ăn nhiều rau tươi, quả chín

Người có tuổi cần chú ý ăn nhiều rau để có chất xơ kích thích nhu động ruột, tránh táo bón. Các chất xơ trong rau quả còn có tác dụng như chổi quét hết các chất bổ béo thừa đẩy ra theo phân, giúp cơ thể phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. Rau tươi, quả chín còn cung cấp các chất dinh dưỡng hết sức quan trọng với người cao tuổi là các vitamin và chất khoáng.

Nhu cầu chất xơ là 25 g một ngày, đặc biệt là chất xơ hòa tan giúp giảm cholesterol và đường máu. Người cao tuổi thường bị loãng xương và thiếu các vitamin, khoáng chất. Vì thế, cần ăn các loại rau xanh, hoa quả giàu vitamin và khoáng chất. Mỗi ngày nên ăn 300 g rau xanh và 100 g hoa quả.

Uống đủ nước theo nhu cầu

Người cao tuổi thường thường uống ít nước do sợ đi tiểu nhiều, mất ngủ. Nước giúp cho tiêu hóa tốt hơn và đào thải các chất cặn bã của cơ thể. Uống 1,5-2 lít nước một một ngày, chủ động uống nước không chờ khát mới uống. Nên uống nước trà xanh tốt cho tim mạch và các loại thức uống có tác dụng an thần như hạt sen, chè ngó sen…

Làm chậm quá trình lão hóa và duy trì cân nặng hợp lý bằng việc tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày. Mỗi buổi sáng dậy vận động 30 phút, trưa nằm nghỉ hoặc ngủ 15 phút, tối nên đi bộ 30 phút giúp ngủ ngon hơn. Ði bộ là cách vận động tốt nhất, phù hợp với người cao tuổi và có thể phòng bệnh xơ cứng động mạch, và cải thiện tình trạng đau mỏi xương.

Trán Ngắn Nên Để Tóc Như Thế Nào ?

Người có vầng trán ngắn nên để kiểu tóc mái phồng, tóc bob hoặc tóc mái rẽ ngôi lệch để khắc phục nhược điểm, giúp vầng trán rộng và khuôn mặt được thanh thoát, trẻ trung, toát lên phong cách hiện đại hơn.

4 kiểu tóc mặt nhỏ trán ngắn nên thử ngay hè này 1. Kiểu tóc mái phồng cho người trán ngắn

Một nguyên tắc đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả cho những cô nàng có khuôn mặt bầu bĩnh là hãy dùng tóc để tăng chiều dài khuôn mặt. Kiểu tóc với phần mái hất ngược lên tạo thành mái phồng kết hợp với buộc hoặc búi cao đằng sau chính là kiểu tóc tuyệt vời cho những cô nàng có khuôn mặt tròn to trán ngắn.

Kiểu mái phồng này cũng đang rất được lòng phái nữ. Ngoài phong cách hiện đại và quyến rũ mà kiểu tóc này mang lại, tác dụng của mái phồng sẽ giúp cho vầng trán của bạn trông rộng hơn, khuôn mặt có phần thanh thoát hơn.

2. Tóc Bob cá tính cho cô nàng trẻ trung

Đối với kiểu tóc Bob này sẽ giúp bạn chê bớt đi khuyết điểm trán ngắn của mình, làm gương mặt thanh thoát, trẻ trung và nữ tính hơn.

3. Kiểu tóc xoăn bồng bềnh cho cô nàng trán ngắn

Điểm cộng của kiểu tóc nữ cho trán ngắn này nằm ở chỗ, vầng trán được che phủ hoàn toàn, cộng với tóc mái dày thả từ đỉnh đầu xuống sẽ tạo hiệu ứng thị giác giúp trán trông rộng ra hơn.

Nếu mái tóc thẳng tuy mang lại nét trẻ trung nhưng đối với các cô nàng mặt tròn thì kiểu tóc này sẽ khiến gương mặt bạn trở nên trơ và hơi cứng. Để hài hòa, bạn hãy uốn xoăn nhẹ các lọn tóc của mình để chúng ôm sát những đường cong tự nhiên của khuôn mặt. Chắc chắn trông bạn sẽ trở nên mềm mại, thanh thoát hơn rất nhiều.

4. Kiểu tóc mái rẽ ngôi lệch

Nếu bạn đang sở hữu khuôn mặt có vầng trán ngắn, thì đừng nên để tóc mái bằng vì sẽ càng làm khuôn mặt bạn bị ngắn và tròn hơn. Bạn sẽ phù hợp hơn với kiểu tóc dài buông xõa và mái để lệch, cấu trúc khuôn mặt bạn sẽ được phân chia lại và trở nên thanh thoát hơn.

Với kiểu tóc mái rẽ ngôi lệch cho trán ngắn này, ấn tượng theo chiều dọc của gương mặt sẽ trở nên mạnh hơn. Dù trán bạn không được rộng nhưng khi sự chú ý sẽ tập trung vào chiều dọc hơn là chiều ngang của gương mặt, khuyết điểm vầng trán hẹp của bạn sẽ được giấu đi.

Tu khoa:

trán ngắn có nên để mái thưa

kiểu tóc cho người mặt dài trán thấp đẹp nhất 2023

trán ngắn nên để tóc như thế nào

tóc mái hợp với khuôn mặt tròn trán cao

Đăng bởi: Nguyễn Ngọc Châm

Từ khoá: Trán ngắn nên để tóc như thế nào ?

Nghiên Cứu: Những Người Bị Đau Ở Vùng Này Có Nguy Cơ Mắc Đột Quỵ Sớm Hơn

Một nghiên cứu mới cho thấy những người bị đau ở vùng này có nguy cơ bị đau tim, đột quỵ cao hơn.

Đột quỵ là một trường hợp cấp cứu y tế nghiêm trọng và có thể đe dọa tính mạng. Đột quỵ xảy ra khi nguồn cung cấp máu cho một phần não bị cắt đứt, thường là do cục máu đông hoặc vỡ mạch máu gây xuất huyết.

Có nhiều yếu tố được biết là làm tăng nguy cơ đột quỵ, chẳng hạn như hút thuốc, huyết áp cao, cholesterol cao, thừa cân hoặc béo phì. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng những người có tiền sử bị đau nửa đầu có nguy cơ mắc đau tim, đột quỵ sớm hơn.

Mối liên hệ giữa đau nửa đầu và đau tim, đột quỵ

Theo một nghiên cứu của các nhà nghiên cứu tại Đại học Aarhus, Đan Mạch, những người mắc chứng đau nửa đầu có nguy cơ cao mắc đột quỵ trước 60 tuổi.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng phụ nữ và nam giới bị chứng đau nửa đầu có nguy cơ cao bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ – dạng đột quỵ phổ biến do cục máu đông gây ra.

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập hồ sơ y tế người dân Đan Mạch trong độ tuổi 18-60, từ năm 1996 đến 2023 để nghiên cứu. Kết quả cho thấy cả nam giới và phụ nữ mắc chứng đau nửa đầu đều có nguy cơ đột quỵ do thiếu máu cục bộ tăng cao như nhau.

Các nhà nghiên cứu xác định những người có tiền sử đau nửa đầu và so sánh nguy cơ bị đau tim, đột quỵ do thiếu máu cục bộ và xuất huyết não trước 60 tuổi giữa họ với nhóm không mắc chứng đau nửa đầu.

Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng phụ nữ mắc chứng đau nửa đầu cũng có nguy cơ mắc nhồi máu cơ tim và đột quỵ xuất huyết não cao hơn”.

Các nhà nghiên cứu cho biết, phụ nữ bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi chứng đau nửa đầu, đặc biệt là khi tình trạng đau nửa đầu chủ yếu được chẩn đoán ở phụ nữ.

Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng những người có tiền sử bị đau nửa đầu có nguy cơ đột quỵ trước 60 tuổi cao hơn.

Dấu hiệu nhận biết đột quỵ

Các dấu hiệu của đột quỵ là FAST (nhanh). Trong đó:

F (Face) là dấu hiệu liệt mặt, một bên mặt của bệnh nhân có thể bị xệ xuống, miệng bị méo.

A (Arms) là dấu hiệu ở tay, bệnh nhân có thể bị yếu hoặc liệt một bên tay, không thể cầm nắm các đồ vật.

S (Speak) là khả năng ngôn ngữ, bệnh nhân không thể nói chuyện bình thường, nói nhịu giọng, nói ngọng.

T (Time) là thời gian. Khi phát hiện các dấu hiệu của đột quỵ thì cần nhanh chóng tận dụng “khung giờ vàng” đưa bệnh nhân đến bệnh viện để bác sĩ cấp cứu kịp thời.

Advertisement

Ngoài ra, còn có dấu hiệu BE FAST gồm có:

B (Balance) là giữ thăng bằng, bệnh nhân mắc đột quỵ có thể mất khả năng giữ thăng bằng khi di chuyển, bị hoa mắt, chóng mặt, mất khả năng phối hợp vận động.

E (Eyes) là các vấn đề thị lực, bệnh nhân mắc đột quỵ có thể có dấu hiệu nhìn mờ, mất khả năng nhìn ở điểm bên trái hoặc bên phải.

Dấu hiệu nhận biết cơn đau tim

– Đau hoặc tức ngực.

– Đau cổ, đau vai, đau hàm.

– Khó thở sau khi hoạt động gắng sức.

– Buồn nôn hoặc các vấn đề về dạ dày khác.

– Chóng mặt.

Ngôi Nhà Của Chúng Ta Thay Đổi Như Thế Nào Sau Đại Dịch?

Cuộc sống sẽ dần trở lại bình thường, bây giờ là lúc để xem xét cách trang trí nhà của chúng ta thay đổi như thế nào sau đại dịch Coronavirus.

Đại dịch sẽ thay đổi nhiều thứ xung quanh cuộc sống của chúng ta và cách chúng ta sống. Không chỉ theo cách chúng ta liên hệ với nhau mà còn cách bạn tiêu thụ hàng hóa và trang trí nhà cửa.

Những ngôi nhà sau Coronavirus: Hành lang, lối vào là nhân vật chính

Giá treo áo khoác, tủ kệ giày dép là những thứ không thể thiếu ở khu vực lối vào nhà.

Ngoài ra, bạn có thể xem xét việc sắm thêm dép đi trong nhà thoải mái cho khách của mình. Sau khi sử dụng xong, bạn có thể giặt và chuẩn bị sẵn sàng cho những vị khách tiếp theo. Đây là một thực tế tương tự ở các khách sạn.

Một lời khuyên khác được các chuyên gia y tế đưa ra là không nên mang áo khoác và túi xách vào nhà. Vì vậy, một giá treo áo khoác sẽ rất quan trọng, thậm chí có thể thêm một giỏ lưu trữ hoặc hộp cho các vật dụng bổ sung như chìa khóa, ví.

Tương tự như vậy, nhà vệ sinh dành cho khách sẽ đóng một vai trò quan trọng khi mọi người đến thăm nhà bạn. Bạn phải cung cấp chất khử trùng, xà phòng và bình xịt khử trùng. Để biến nó thành một nơi ấm cúng và thân thiện, bạn cũng có thể sử dụng nước hoa cùng một số chi tiết trang trí.

Các không gian ưu tiên đã thay đổi

Không gian thư giãn ngoài trời nơi ban công, sân thượng, sân trong ngày càng thiết thực.

Nếu chúng ta nghĩ về những ngôi nhà sẽ như thế nào sau khi đại dịch Covid-19, chúng ta nên xem xét không gian nào cần được phát triển, không gian nào có thể sử dụng được.

Giới chuyên gia cho biết, khách hàng tìm kiếm những ngôi nhà có không gian ngoài trời như sân thượng hoặc sân trong đã tăng lên. Sân thượng, sân trong, ban công nên được bài trí thành không gian thư giãn ngoài trời hoàn hảo.

Tương tự như vậy, các chuyên gia dự đoán rằng tất cả chúng ta sẽ cần tạo không gian để làm việc từ xa. Khi đại dịch qua đi, có lẽ đã đến lúc bạn nên trang trí góc bị lãng quên đó bằng một chiếc bàn, ghế ngồi làm việc phù hợp.

Không gian để tập thể dục là một trong những thứ đánh dấu việc ngôi nhà sẽ thay đổi như thế nào sau đại dịch. Nhu cầu về các thiết bị, dụng cụ để có thể tập luyện thể dục thể thao tại nhà tăng lên đáng kể.

Dịch bùng phát, chúng ta nấu nướng nhiều hơn thay vì ra nhà hàng, nên nhà bếp càng trở nên vô giá. Nhiều người “bỗng” trở thành những đầu bếp chuyên nghiệp, sáng tạo nhiều công thức nấu ăn ngon và do đó bạn phải nghĩ đến việc sắm sửa dụng cụ, thiết bị nấu nướng, gia tăng không gian lưu trữ với tủ kệ…

Dọn dẹp, dọn dẹp và dọn dẹp

               Vệ sinh nhà vào cuối ngày đã trở thành thói quen bắt buộc trong đại dịch.

Việc tạo thói quen dọn dẹp nhà cửa vào cuối ngày rất quan trọng. Những thứ mà bạn thường dọn dẹp mỗi tuần một lần, giờ đây đã trở thành một phần trong thói quen hàng ngày của bạn. Chúng bao gồm tay nắm cửa và công tắc đèn. Bạn phải tập trung vào việc ngăn chặn vi-rút xâm nhập vào nhà của bạn và khử trùng nó cho phù hợp.

Như vậy, sau đại dịch Covid-19, ngôi nhà của chúng ta sẽ không còn như xưa cả về vệ sinh và trang trí. Thực hiện những thay đổi mang tính lâu dài này sẽ giúp bạn có cuộc sống chất lượng hơn.

Lam Giang (Decortips)

Đăng bởi: Phạm Khánh Ly

Từ khoá: Ngôi nhà của chúng ta thay đổi như thế nào sau đại dịch?

Cập nhật thông tin chi tiết về Sau Khi Bị Đột Quỵ, Nên Ăn Uống Như Thế Nào? trên website Cuik.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!